Danh mục

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 830

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 830 giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 830SỞ GD-ĐT BẮC NINHĐỀ THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2017-2018TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1MÔN: LỊCH SỬ 12---------------(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨCMã đề: 830Đề gồm có 4 trang, 40 câuHọ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................Câu 1: Sau Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi (3/1975), cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đã chuyển sanggiai đoạn nào?A. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên.B. Tiến công chiến lược ở thành thị, giải phóng các đô thị.C. Tiến công chiến lược ở các vùng nông thôn.D. Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.Câu 2: Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã có quyết định gì đối với cách mạngmiền Nam?A. Cho phép nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ Mĩ – DiệmB. Chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền NamC. Cách mạng miền Nam bước vào thời kì đấu tranh bí mật để bảo toàn lực lượng.D. Yêu cầu nhân dân miền Nam tiếp tục kiên trì đấu tranh chính trị, hòa bình để đòi thi hành Hiệp định Giơ – ne–vơ.Câu 3: Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra vào thời điểm 11h30 phút ngày 30-4-1975 ?A. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc LậpB. Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí MinhC. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chứcD. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc LậpCâu 4: Chiến thắng Vạn Tường ( 8-1965 ) được xem là sự kiện mở đầu cao tràoA. “ Tìm Mĩ mà diệt – lùng ngụy mà đánh ’’B. “ Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngụy mà diệt ’’C. “Tìm Mĩ mà đánh – lùng ngụy mà diệt ”D. “ Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”Câu 5: Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam khi đangA. bị mất ưu thế về hỏa lựcB. thất bại trên chiến trườngC. chủ động trên chiến trường.D. bị mất ưu thế về binh lựcCâu 6: Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” thìA. Mĩ đã tận dụng tối đa lực lượng quân Đồng minh của Mĩ trên chiến trường.B. Mĩ đã ồ ạt đưa quân viễn chinh của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.C. Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn làm xung kích trên chiến trường Đông Dương.D. Quân Mĩ và quân Đồng minh của Mĩ được tăng cường để đổ bộ xâm lược miền Bắc.Câu 7: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là gì?A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước ta.B. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.D. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên Chủ nghĩa xã hội.Câu 8: Điểm mới về cơ bản của “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt” làA. Được Mĩ viện trợ vũ khí và phương tiện chiến tranhB. Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.C. Có sự chỉ huy trực tiếp của cố vấn MĩD. Có sự tham gia của quân đội Mĩ và quân Đồng Minh của Mĩ.Câu 9: Trong “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ sử dụng lực lượng nào là chủ yếu?A. Quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn MĩB. Quân đội các nước chư hầu của Mĩ.C. Quân đội MĩD. Lính Âu –PhiCâu 10: Thắng lợi nào của ta trong chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” được ví như trận Ấp Bắc?A. Thắng lợi ở Vạn TườngTrang 1/4 - Mã đề thi 830B. Thắng lợi ở Núi ThànhC. Thắng lợi trong đông – xuân 1965 -1966D. Thắng lợi Ba Gia – Đồng Xoài.Câu 11: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 không tác động đến việcA. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.B. Mĩ phải tuyến bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.C. Mĩ bị lung lay ý chí xâm lược.D. Mĩ phải chấp nhận đàm phán để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.Câu 12: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đánh dấu sự phá sản về cơ bản của “ chiến tranh đặcbiệt” ( 1961-1965) của Mĩ ?A. An LãoB. Bình GiãC. Ba GiaD. Ấp BắcCâu 13: Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế dộ chính trị khác nhanh là đặc điểm nổi bậtcủa tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định nào ?A. Hiệp ước Hoa-PhápB. Hiệp định GiơnevơC. Hiệp định Sơ bộD. Hiệp định PariCâu 14: Mĩ tiến hành các hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm mục đích gì?A. Buộc miền Bắc phải kí Hiệp định đầu hàng.B. Chuẩn bị cho kế hoạch hành quân đánh chiếm miền Bắc.C. Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.D. Nhanh chóng bình định miền BắcCâu 15: Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác biệt giữa chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”(1965 -1968) và chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ thi hành ở Việt Nam?A. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ.B. Nằm trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”.C. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn.Câu 16: Nội dung nào không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ I của MĩA. uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ở 2 miền đất nướcB. dàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: