Danh mục

ĐỀ THI HOÁ VÔ CƠ HỌC SINH GIỎI TỈNH AN GIANG

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 108.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: (5đ).1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử thuộc, gồm 3nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số prôton trong A là 42 vàtrong anion Y- chứa hai nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp .a/ Viết công thức phân tử và gọi tên Ab/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của A
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HOÁ VÔ CƠ HỌC SINH GIỎI TỈNH AN GIANG ĐỀ THI HÓA VO CƠ HỌC SINH GIỎI TỈNH AN GIANG NGAY 1 Trường học Học sinh giỏi tỉnh An Giang Lớp học 12 Năm học 2006 Hóa học Môn thi Thời gian 180 phút Thang điểm 10Câu 1: (5đ).1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử thuộc, gồm 3nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số prôton trong A là 42 vàtrong anion Y- chứa hai nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp .a/ Viết công thức phân tử và gọi tên Ab/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của A2. Một dung dịch có chứa ion Ca2+ và Ba2+ ở cùng nồng độ 0.01 M. Thêm axit để được pH = 4.0. ởpH này nếu ta thêm dung dịch K2Cr04 với nồng độ là 0.1 M có kết tủa xuất hiện không ? Kết luậncho pT CaCr04 = 0.2; pT BaCrO4 = 9.9 H2CrO4 có pK1 = 1.0 và pK2 = 6.5Câu 2: (5đ)1. Tính pH và độ điện li của dung dịch NaCN 0.1 M (dd A) cho pKa HCN = 9.352. Độ địên li thay đổi thế nào khi :a. Có mặt NaOH 0.005Mb. Có mặt HCl 0.002 Mc. Có mặt NaHS04 0.01 M biết pk HS04- = 2Câu 3: (5đ)1. Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ion S042- khi tác dụng vìư đủ với ddBA(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. dd Z sau khi axit hóa tan bằng HNO3 tạo vớiAgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a g chất rắn T. Gía trị củaA thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ ,a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cựctiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=7.204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd HCl1.2 M, còn lại 5.98 gam chất rắn. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch.2. Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1 M (dd A),dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1 M (dd C). Chỉ đượcdùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M. Tính số mol các chất trong các dung dịch.Câu 4: (5đ)Một hỗn hợp gồm kẽm và sắt. Thực hiện 2 thí nghiệm sau : • TN1: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xong, cô cạn thu được 5.91 gam chất rắn. • TN2: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 300 ml dung dịc HCl ( dung dich HCl như trên ), phản ứng xong, cô cạn thu được 6.62 gam chất rắn.1) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở TN1 (đktc) và nồng độ mol dd HCl2) Tính % theo khối lượng hõn hợp 2 kim loại. ĐỀ THI HÓA HỮU CƠ HỌC SINH GIỎI TỈNH AN GIANG NGAY 2 Trường học Học sinh giỏi tỉnh An Giang Lớp học 12 Năm học 2006 Hóa học Môn thi Thời gian 180 phút Thang điểm 10Câu 1: (5đ)1. Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, chất hữucơ viết dưới dạng công thức cất tạo thu gọn.- C2H2 -> A -> C2H5OH -> C2H4O -> C2H3O2NH4- C2H2 -> B -> C2H4O2 -> C2H5OOCCH3 -> C -> CH4- C2H2 -> C2H3Cl -> B -> D -> CH2=CHOC2H5- C2H2 -> C2H4Cl -> B -> C2H4O2 -> CH2=CHOOCCH3 -> PVA2. Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H9O2N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na2O. B tác dụng vớihidro mới sinh tạo ra B ; B tác dụng với HCl tạo ra B ; B tác dụg NaOH tạo lại B ; C tác dung vớiNaOH tạo ra muối và NH3. Cho biết A, B, C ứng vói đồng phân chức nào ? Viết các phương trìnhphản ứng đã dùng .Câu 2: (5đ)1. Có 3 hợp chất hữu cơ A, B , C lần lượt có CTPT là CH4O , CH2O, CH2O2.a. Viết CTCT và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC và thông thường.b. Viết các PTPƯ thục hiện chuyển hóa sau:(1) A -> B(2) B -> A(3) B -> C(4) A -> Cc. Một dung dich hòa tan 3 chất trên. Bằng những thí nghiệm nào chứng minh sự có mặt của chúng.Viết các phương trình phản ứng.2. So sánh và giải thích độ mạnh các axit sau : phenol, o-nitrophenol, m-nitrophenol, p-nitrophenol.3. So sánh và giải thích độ mạnh bazơ của các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, CH3COONa,C2H5ONa , C6H5ONaCâu 3: (5đ).Đốt 11,7 gam chất hữu cơ A thì thu được 9.9 g H2O, 22g CO2, 1.4 g N2. Xác định CTPT A biết MA <120 g/molĐốt 7.1 g B cần 8.4 l oxi (đktc) thì thu được 4.5 g nước và hỗn hợp khí C02 và N2 có d/H2 = 20.857Chất C có công thức đơn giản C2H60.Biết rằng khi nhiệt phân A ta được B và C với tỉ lệ nA :nB = 2 : 1a. Xác địinh CTCT A, B, Cb. Từ B viết các PTPƯ điều chế A.Câu 4: (5đ)Người ta chia 1.792 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin làm 2 phần bằng nhau:+ Phần 1: Cho qua dung dịc AgNO3 trong amoniac dư tạo thành 0.735 gam kết tủa và thể tích hỗnhợp giảm 12.5%+ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9.2 lít dung dịc Ca(OH)2 0.0125 Mthấy có 11 gam kết tủa.Xác định CTPT của các hidrôcacbon ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH NAM ĐỊNH Trường học Sở GD-ĐT Nam Định Lớp học 12 Năm học 2007 H ...

Tài liệu được xem nhiều: