Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 82.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: HÓA – SINH - CN Môn: Công nghệ chăn nuôi – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 906I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Các phương pháp hóa học nào dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi? A. Xử lí kiềm và sử dụng vi sinh vật. B. Đường hóa và xử lí kiềm. C. Cắt ngắn và xử lí kiềm. D. Đường hóa và nấu chín.Câu 2: Quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên và dạng bột giống nhau ở bướcnào sau đây? A. Làm ẩm nguyên liệu. B. Phối trộn nguyên liệu. C. Hạ nhiệt độ, làm khô. D. Tăng nhiệt độ, ép viên.Câu 3: Nhóm nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm khoáng vi lượng? A. Cu, P, Fe. B. Mg, Na, Cl. C. Ca, Zn, Cu. D. Cu, Fe, Zn.Câu 4: Điều kiện để được công nhận giống vật nuôi là gì? A. Vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; phân bố trong một khu vực; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. B. Vật nuôi khác giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng đủ lớn, phân bố rộng; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. C. Vật nuôi khác giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng không quá lớn; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. D. Vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng đủ lớn, phân bố rộng; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận.Câu 5: Loại thức ăn chăn nuôi nào sau đây thường được bảo quản trong kho? A. Các loại hạt: Thóc, ngô, đậu,... B. Các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật chứa tinh bột, cellulose, lignin, … C. Các loài thực vật thân lá (cỏ, lúa, ngô, đậu) D. Các loại hạt ngũ cốc, thức ăn ủ chua,..Câu 6: Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo nguồn gốc? A. Vật nuôi bản địa, vật nuôi ngoại nhập. B. Vật nuôi bản địa, vật nuôi nhập nội. C. Vật nuôi giống nội và vật nuôi nhập nội. D. Vật nuôi bản địa, vật nuôi lai tạo.Câu 7: Nhược điểm của phương pháp sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc sinh học là gì? A. Khó thực hiện, cần chi phí đầu tư ban đầu cao. B. Quy trình phức tạp, cần chú ý điều kiện trong quá trình lên men. C. Diện tích lớn, chịu tác động của điều kiện bên ngoài. D. Bảo vệ, duy trì chất lượng, kéo dài thời gian bảo quản.Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp nấu chín? A. Giảm tốn năng lượng thu nhận và tạo kích thước thức ăn. Mã đề 906/1 B. Chuyển hóa đường, giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. C. Thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa, tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn. D. Khử các chất độc có trong thức ăn, nâng cao tỉ lệ tiêu hóa.Câu 9: Cho các lưu ý khi bảo quản trong kho như sau:(1) Sàn kho phải lót bạt chống ẩm. (2) Không kê sát tường.(3) Đặt thông hơi tại các vị trí định sẵn. (4) Không để bao trực tiếp trêên sàn.(5) Thức ăn phải được xếp lên kệ.Có bao nhiêu lưu ý khi bảo quản thức ăn theo hình thức đóng bao? A. 4 B. 1. C. 3. D. 2.Câu 10: Bệnh nào sau đây ở vật nuôi là do nguyên nhân bên ngoài gây ra? A. Thiếu ngón, chân cong. B. Dịch tả lợn. C. Phù não. D. Thiếu hàm dưới.Câu 11: Quy trình nào sau đây đúng để chọn tạo giống bằng chỉ thị phân tử? A. Lấy mẫu  Tách chiết DNA  Khuếch đại gene  Điện di sản phẩm PCR  Phân tíchgene chỉ thị. B. Lấy mẫu  Khuếch đại gene  Tách chiết DNA  Điện di sản phẩm PCR  Phân tíchgene chỉ thị. C. Lấy mẫu  Tách chiết DNA  Điện di sản phẩm PCR  Khuếch đại gene  Phân tíchgene chỉ thị. D. Lấy mẫu  Khuếch đại gene  Điện di sản phẩm PCR  Tách chiết DNA Phân tíchgene chỉ thị.Câu 12: Vai trò bảo vệ vật nuôi có mục đích là gì? A. Tạo môi trường chăn nuôi thuận lợi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi. B. Tiêu diệt mầm bệnh, ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh. C. Bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. D. Hạn chế bùng phát dịch bệnh, ngăn chặn sự lây lan sang người.Câu 13: Mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinhdưỡng cho vật nuôi duy trì các hoạt động sống và tạo sản phẩm được gọi là gì? A. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. B. Khẩu phần ăn của vật nuôi. C. Thành phần dinh dưỡng. D. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi.Câu 14: Chất bảo quản có nguồn gốc sinh học thường được sử dụng là gì? A. Nisin. B. Xylanase. C. Lignin. D. Amylase.Câu 15: Thành tựu nào sau đây được ứng dụng trong công tác giống vật nuôi? A. Công nghệ vắt sữa bò tự động. B. Công nghệ cấy truyền phôi. C. Đệm lót sinh học D. Công nghệ cho ăn thông minh.Câu 16: Nhu cầu duy trì là gì? A. Là lượng chất khoáng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt. B. Là lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm. C. Là lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt. D. Là lượng chất khoáng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm. Mã đề 906/2Câu 17: Để bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm nên sử dụng phương pháp nào? A. Lai kinh tế. B. Lai cải tạo. C. Lai xa. D. N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: