Danh mục

Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 219

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 219 dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề thi này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 219SỞ GD&ĐT KIÊN GIANGTRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT---------------KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2018-2019BÀI THI: GDCD 10(Thời gian làm bài: 45 phút)MÃ ĐỀ THI: 219Họ tên thí sinh:.................................................SBD:........................Câu 1: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và pháttriển tự nhiên của sự vật được gọi làA. phủ định sạch trơn.B. phủ định biện chứng.C. phủ định của phủ định.D. phủ định siêu hình.Câu 2: Theo triết học Mác - Lê-nin, cái mới, cái tiến bộ luôn ra đời trên cơ sở nào dưới đây?A. vứt bỏ hoàn toàn cái cũ.B. kế thừa tất cả từ cái cũ.C. giữ lại yếu tố tích cực của cái cũ.D. phủ định sạch trơn cái cũ.Câu 3: Nghỉ hè, M lên Hà Nội thăm chị gái. M nhận thấy ở thủ đô toàn nhà cao tầng, chứ không có nhiềunhà cấp bốn như ở quê. Trên đường phố, mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. Trong lúcchờ chị đón, M thấy có một bạn nhỏ đến xin tiền mua đồ ăn. Nhìn bạn nhỏ rất đáng thương nên M cũngmuốn cho em ấy tiền, nhưng nhớ lời mẹ dặn ở trên thành phố nhiều trộm cắp lừa đảo nên M lại thôi. M cứbăn khoăn mãi, không biết nên quyết định ra sao. Em hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học trong tình huống trên?A. Mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã.B. M nhà thì ở quê, nhưng hôm nay được lên thành phố chơi.C. Trạng thái băn khoăn vừa muốn giúp lại vừa sợ bị lừa của M.D. Thủ đô nhiều nhà cao tầng, ở quê nhiều nhà cấp bốn.Câu 4: Trong những câu dưới đây câu nào không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đếnsự biến đổi về chất?A. Chín quá hóa nẫu.B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.C. Tre già măng mọc.D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.Câu 5: Bạn A và bạn B cùng trò chuyện với nhau về việc học. Theo bạn A, giờ mình lên cấp 3 rồi nênnhững kiến thức ở các cấp dưới mình nên quên hết để não mình có chỗ tiếp thu kiến thức ở cấp 3 thì mớihọc tốt được. Nếu là bạn B khi nghe A nói vậy em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây cho phù hợp với quanđiểm biện chứng?A. Cãi nhau với A vì suy nghĩ không đúng.B. Đồng ý với ý kiến của bạn A vì nếu nhớ nhiều quá thì não chúng ta sẽ quá tải.C. Khuyên A muốn học tốt được thì phải kế thừa nền tảng kiến thức ở cấp 2.D. Không quan tâm đến những gì bạn A nói vì mỗi người có quan điểm riêng.Câu 6: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?A. Không phải mọi sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất.B. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật.C. Sự thay đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất.D. Mọi sự thay đổi về lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất.Câu 7: Em đặt ra cho mình mục tiêu là đạt học sinh giỏi trong năm học này. Để đạt được mục tiêu củamình, em sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây trong học tập?A. Kiên trì học từ cơ bản đến nâng cao.B. Học theo cách của các bạn học giỏi.C. Không chơi với những bạn học yếu.D. Chỉ tập trung học các kiến thức khó.Câu 8: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?A. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.B. Lượng nói lên qui mô, trình độ phát triển của sự vật.C. Lượng là tính qui định bên trong của sự vật.D. Lượng là do con người tăng hoặc giảm.Mã đề thi 219 - Trang số : 1Câu 9: Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?A. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau.B. Giữa các sự vật hiện tượng luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau.C. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển.D. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.Câu 10: Khẳng định nào dưới đây là sai?A. Cây cầu không vận động.C. Trái đất không đứng im.B. Dòng sông đang vận động.D. Xã hội không ngừng vận động.Câu 11: Phương thức tồn tại của thế giới vật chất làA. Vận động.C. Tính quy luật.B. Tính thực tại khách quan.D. Không thể nhận thức được.Câu 12: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi làA. phương pháp.B. thế giới quan.C. khoa học.D. phương pháp luận.Câu 13: Luận điểm nào sau đây là sai theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?A. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.B. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.C. Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.D. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.Câu 14: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúngA. tương tác với nhau.B. đối lập nhau.C. xung đột, tiêu diệt nhau.D. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.Câu 15: V. I.Lê -nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu nói này củaLê-nin bàn về nội dung nào dưới đây?A. Nguồn gốc của sự phát triển.B. Nội dung của sự phát triển.C. Hình thức của sự phát triển.D. Điều kiện của sự phát triển.Câu 16: Ý kiến nào dưới đây không đúng với quan điểm phủ định biện chứng?A. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả.B. Kế thừa có chọn lọc cái cũ để phát triển cái mới.C. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ để phát triển cái mới.D. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.Câu 17: Đặc điểm của phủ định biện chứng làA. cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.B. cái mới ra đời khác biệt với cái cũ.C. cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.D. cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.Câu 18: Quan điểm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng?A. “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.B. Phụ nữ luôn luôn kém thông minh hơn đàn ông.C. Con voi sừng sững như cái cột đình.D. Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy.Câu 19: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng?A. Rút dây động rừng.B. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Nước chảy đá mòn.D. Con vua thì lại làm vua.Câu 20: Trong lí luận về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sống là gì?A. Những ...

Tài liệu được xem nhiều: