Danh mục

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.06 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn là tài liệu ôn thi lớp 6 hữu ích dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kỳ thi học kì 1. Đề thi được biên soạn bám sát với chương trình học của môn Giáo dục công dân lớp 6 sẽ giúp các bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 đạt kết quả cao nhất. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo HớnTRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN LỚP: 6/……… HS:………………………………………… Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2017-2018 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 6 ĐỀ 01 Nhận xét của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm). Thời gian làm bài 15’(Mỗi câu 0.25điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em chọn trong các câu sau đây: Câu 1. Ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm là: A. Góp gió thành bão. B. Tích tiểu thành đại. C. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ Câu 2. Quan niệm đúng khi nói về tiết kiệm là: A. Giàu có không cần phải tiết kiệm. B. Dù trong điều kiện nào con người cũng cần phải biết tiết kiệm. C. Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn, bị bạn bè xa lánh. D. Thời gian là vô tận không cần phải tiết kiệm. Câu 3. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì là: A. Làm việc theo cảm hứng. B. Bỏ dỡ công việc giữa chừng. C. Chăm chỉ học bài không đợi ai nhắc nhở. D. Nhận việc nhưng chỉ làm cho xong. Câu 4. Ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: A. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. B. Tiên học lễ, hậu học văn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 5. Ý kiến đúng khi nói về lễ độ là: A. Lễ độ là thể hiện lối sống văn minh của người có văn hóa. B. Không cần giữ lễ độ với người nhỏ hơn và ngang hàng. C. Lễ độ làm cho quan hệ giữa mọi người gò bó mất tự nhiên. D. Lễ độ là khách sáo thiếu chân thực. Câu 6. Biểu hiện của sự biết ơn là: A. Thăm hỏi thầy cô giáo cũ. B. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp. C. Từ chối nhận chăm sóc cây cảnh ở đền thờ liệt sĩ. D. Không vâng lời bố mẹ. Câu 7. Hành vi thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên là A. Đổ rác đúng nơi qui định. B. Sử dụng bao bì bằng ni lông C. Phá rừng ngặp mặn nuôi tôm. D. Phát hoang bụi rậm. Câu 8. Câu có nội dung nói về lịch sự, tế nhị là: A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Tiếng chào cao hơn mâm cổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 9. Biểu hiện thể hiện tính tích cực, tự giác là: A. Làm lấy có. B. Trốn tránh việc nặng. C. Hăng hái nhiệt tình. D. Ỷ lại vào người khác. Câu 10. Để thực hiện mục đích học tập học sinh cần: A. Tìm mọi cách để trở thành HS giỏi. B. Không cần hợp tác với bất kì ai. C. Lắng nghe thầy cô giảng bài, có kế hoạch tự học. D. Việc làm nào có lợi cho bản thân mới thực hiện. Câu 11. Phát biểu đúng khi nói về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể là: A. Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khỏe. B. Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. C. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. D. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Câu 12: Hành vi thể hiện lịch sự, tế nhị là: A. Nói leo trong giờ học. C. Hòa nhã với bạn bè. TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN LỚP: 6/……… HS:………………………………………… Điểm B. Không chào hỏi giáo viên cũ. D. Ngắt lời người khác. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2017-2018 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 6 ĐỀ SỐ 2 Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm). Thời gian làm bài 15’ Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em chọn trong các câu sau đây: Câu 1. Biểu hiện tự chăm sóc và rèn luyện thân thể là: A. Thích ăn đồ tái sống. B. Thích món gì thì ăn thật nhiều. C. Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. D. Để sách quá gần khi đọc. Câu 2. Ca dao, tục ngữ nói về siêng năng kiên trì: A. Gọi dạ bảo vâng. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Học một, hiểu mười. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 3. Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì là: A. Chăm chỉ học bài không cần ai nhắc nhở. B. Học bài xong mới đi chơi. C. Gặp bài tập khó thì không làm. D. Dậy sớm giúp mẹ quét nhà. Câu 4. Quan niệm đúng khi nói về tiết kiệm: A. Thời gian là vô tận không cần phải tiết kiệm. B. Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn bị bạn bè xa lánh. C. Giàu có không cần phải tiết kiệm. . D. Dù trong điều kiện nào con người cũng cần phải biết tiết kiệm. Câu 5. Ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm là: A. Tích tiểu thành đại. B. Học đi đôi với hành. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. D.Vung tay quá tráng. Câu 6. Quan niệm đúng khi nói về lễ độ là cách cư xử: A. đúng mực khi giao tiếp với người khác. B. tùy tiện khi giao tiếp với người khác. C. thoải mái khi giao tiếp với người khác. D. thân mật khi giao tiếp với người khác. Câu 7. Biểu hiện thiếu tôn trọng kỉ luật là: A. Xếp hàng nay ngắn khi ra về. B. Nhận nhiệm vụ nhưng ít khi hoàn thành. C. Trong lớp học lắng nghe thầy cô giảng bài. D. Giữ trật tự nơi công cộng. Câu 8. Ca dao, tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng biết ơn: A. Ăn vóc học hay. B. Ân trả nghĩa đền. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 9. Hành vi thể hiện lịch sự, tế nhị là: A. Nói leo trong giờ học. B. Không chào hỏi giáo viên cũ. C. Hòa nhã với bạn bè. D. Ngắt lời người khác. Câu 10. Biểu hiện của lối sống chan hòa là: A. Nói trống không. B. Không góp ý với bạn vì sợ mất lòng. C. Quan tâm giúp đỡ bạn bè. D. Sống khép kín. Câu 11. Ca dao tục ngữ nói về lối sống chan hòa là: A. Vung tay quá tráng B. Ăn ngay nói thẳng. C. Học, học nữa, học mãi. D. Chia ngọt, sẽ bùi. Câu 12. Câu nào sau đây c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: