Danh mục

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 40.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại LộcMA TRẬN Tr ắc ng hiệ m: 15 câ u: 5,0 điể m. - Tự lu ận : 3 câ u: 5,0 điể m. Mạch nội dung Giáo dục đạo đức Tổng số câuTỉ lệ % Tỉ lệchung II. BẢN ĐẶC TẢTổngTỉ lệ % Tỉ lệchungTRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KÌ IHọ và tên:……………………………….. Môn: GDCD 7 - Năm học 2022-2023Lớp: …………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Điểm Lời phê.Phần I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm). Chọn đáp án em cho là đúng nhất.Câu 1 : Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm các di tích lịch sửvăn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật , cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là:A. Di sản. B. Di sản văn hóa.C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.Câu 2: Để bảo tồn Di sản văn hóa chúng ta cần:A. Tìm hiểu về di sản văn hóa.B. Chỉ giữ gìn, bảo vệ những di tích lịch sử- văn hóa được Nhà nước xếp hạng.C. Giữ gìn, phát huy những truyền thống quê hương.D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.Câu 3. Thánh địa Mỹ Sơn, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?A. Di tích lịch sử. B. Di sản văn hóa vật thể. C. Danh lam thắng cảnh. D. Di sản văn hóa phi vật thể.Câu 4: Di sản văn hóa vật thể bao gồm:A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên.B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên.C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường.D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.Câu 5. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa đượcPháp luật nước ta quy định cụ thể trong:A. Điều 13 Luật Di sản văn hóa năm 2001( sửa đổi bổ sung năm 2008)B. Điều 14 Luật Di sản văn hóa năm 2001( sửa đổi bổ sung năm 2009)C. Điều 15 Luật Di sản văn hóa năm 2001( sửa đổi bổ sung năm 2006)D. Điều 16 Luật Di sản văn hóa năm 2001( sửa đổi bổ sung năm 2007)Câu 6. Hát Bài chòi của Quảng Nam thuộc loại di sản văn hóa nào?A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.C. Cổ vật, bảo vật quốc gia. D. Nghệ thuật dân gian.Câu 7. Lễ hội truyền thống mang ý nghĩa khuyến nông, là di sản văn hóa của người dân xãTiên Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) là:A. Lễ hội chùa Thầy. B. Lễ hội Chọi trâu. C. Lễ cày Tịch điền. D. Lễ hội đền Hùng.Câu 8: Hành động nào sau đây không thể hiện thái độ học tập tự giác tích cực?A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Lo học trước rồi chơi sau.C. Nghe nhạc tiếng Anh để học từ mới. D. Chơi game trong giờ học.Câu 9. Ý nào sau đây thể hiện việc học tập tự giác, tích cực?A. Học hiểu bài là được, không cần thiết phải phát biểu ý kiến trước lớp.B. Để đạt kết quả học tập tốt chỉ cần làm hết bài tập trong sách giáo khoa là đủ.C. Có bài nào khó thì lập tức nhờ bố mẹ hoặc anh chị hướng dẫn ngay.D. Luôn chủ động hoàn thành bài tập về nhà sớm hơn thời gian cô giáo quy định.Câu 10. Câu tục ngữ, danh ngôn nào sau đây có nội dung thể hiện tính tự giác, tích cực tronghọc tập?A. Học đi đôi với hành. B. Học, học nữa, học mãi.C. Học thầy không tày học bạn. D. Không thầy đố mày làm nên.Câu 11. Trong giờ học môn tiếng Anh, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn Bkhông giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây:A. Khuyên B mạnh dạn, tự tin phát biểuB.Mặc kệ bạn B vì đó là quyền của bạn.C. Không quan tâm tới chuyện đó vì không phải việc của mình.D. Nói với cô giáo là bạn B biết đáp án nhưng không đưa tay phát biểu.Câu 12: Thành ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của việc giữ chữ tín?A. Nói bóng nói gió. B. Nói có đầu, có đuôi.C. Nói trước quên sau. D. Nói một đường làm một nẻo.Câu 13. Giữ chữ tín là:A. Niềm tin của con người đối với nhau. B. Thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình.C. Yêu quý, tôn trọng mọi người. D. Coi trọng , giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình.Câu 14. Biểu hiện của người giữ chữ tín là:A. Giữ đúng lời hứa, làm cho mối quan hệ của mình với người khác tốt đẹp.B. Luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người.C. Biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ.D. Luôn hợp tác và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc.Câu 15: Câu tục ngữ , thành ngữ nào sau đây có nội dung nói về giữ chữ tín:A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.C. Uống nước nhớ nguồn. D. Nói chắc như dinh đóng cột. Phần II. Tự luận. (5,0 điểm)Câu 1. Thế nào là giữ chữ tín? Vì sao con người cần phải giữ chữ tín? (1,5 điểm).Câu 2. Có ý kiến cho rằng: Học tập tự giác, tích cực là yếu tố quan trọng giúp chúng ta đạt đượcmơ ước của bản thân. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? (1,5 điểm). Câu 3. (2 điểm). Cuối tuần, A đang làm bài tập Toán nâng cao thì B đến rủ đi chơi. A từ chốikhông đi. A bảo với B là mình tập trung ôn thi học kì cho tốt để thực hiện lời hứa với ba mẹ là cốgắng đạt danh hiệu học sinh giỏi. Nghe vậy, B liền nói: “Tớ cũng hứa với mẹ tớ như vậy cho mẹtớ vui thôi, chứ tớ dễ gì đạt hoc sinh giỏi. Tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập ở sách nâng caocô giáo không yêu cầu làm. Cậu đi chơi với mình đi rồi tí về làm cũng được mà!a) Em có nhận xét gì về hành vi của hai bạn A và B?b) Nếu em là A, em sẽ làm gì trong tình huống trên? Bài làm.Phần I. Trắc nghiệm.Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15Đáp án ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: