Danh mục

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 133.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước SơnTRƯỜNG TH&THCS KIM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ IĐỒNG NĂM HỌC 2022 - 2023Họ và tên: ...................................... Môn: KHTN - Lớp 6Lớp: 6/... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C hoặc D trước câu trả lời đúng Câu 1: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức A. khoảng từ 3 đến 20 lần B. khoảng từ 5 đến 100 lần C. khoảng từ 1 đến 1000 lần D. khoảng từ 3 đến 300 lần Câu 2: Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận A. ốc to và ốc nhỏ B. thân kính và chân kính C. vật kính và thị kính D. đèn chiếu sáng và đĩa quay gắn các vật kính Câu 3: Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 4: Các bậc phân loại sinh vật từ lớn đến nhỏ A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới B. Giới -> Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài C. Chi (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới Câu 5: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên? A. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích thước, nhân không thay đổi B. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước, tế bào chất không thay đổi C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi về khối lượng và kích thước D. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước Câu 6: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Số lượng tế bào tạo thành B. Kích thướcC. Màu sắc D. Hình dạngCâu 7: Nhờ có thành phần cấu tạo nào của tế bào mà thực vật có thể tự tổng hợpchất hữu cơ cho quá trình quang hợp?A. Thành tế bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Không bàoCâu 8: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiếtB. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái ĐấtC. Để xác định vị trí của các loài sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinhvật trở nên dễ dàng hơnD. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vậtCâu 9: Quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi làA. sự hóa hơi B. sự ngưng tụC. sự nóng chảy D. sự đông đặcCâu 10: Thành phần của không khí theo thể tích làA. 21% oxygen, 78 % nitrogen, 1 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khácB. 1 % oxygen, 78 % nitrogen, 21 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khácC. 21 % oxygen, 1 % nitrogen, 78 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khácD. 78 % oxygen, 1 % nitrogen, 1 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khácCâu 11: Nhiên liệu nào tồn tại ở thể rắn?A. Xăng B. Dầu hỏa C. Than đá D. GazCâu 12:Nhiên liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu hóa thạch?A. Than đá B. Dầu mỏ C. Cồn D. Khí đốtCâu 13: Quá trình nào sau đây cần oxygen?A. Quang hợp B. Hô hấp C. Hòa tan D. Nóng chảyCâu 14: Khả năng bị nén: dễ bị nén là tính chất củaA. thể rắn B. thể lỏng C. thể khí D. thể khí và thể lỏngCâu 15: Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụngA. thước dây B. thước kẻ C. thước kẹp D. thước cuộnCâu 16: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng?A. Mét khối (m³) B. Lạng C. Tấn D. YếnCâu 17: Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta làA. giờ (h) B. giây (s) C. phút D. ngàyCâu 18: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt NamlàA. độ Fahrenheit B. độ CelsiusC. độ Delisle D. độ KelvinCâu 19: Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phảisử dụng loại đồng hồ nào sau đây?A. Đồng hồ quả lắc B. Đồng hồ bấm giâyC. Đồng hồ treo tường D. Đồng hồ để bànCâu 20: Muốn cân một vật cho kết quả đo chính xác ta cần làm gì?A. Đặt cân ở vị trí không bằng phẳngB. Để vật lệch một bên trên đĩa cânC. Đọc kết quả đo khi kim chỉ của đồng hồ đã ổn địnhD. Đặt cân ở mọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: