Danh mục

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 57.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHTN 7 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu)1. Phương phápvà kĩ năng họctập môn khoahọc tự nhiên (5tiết) Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập 1 C6 môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng bậc thấp - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Làm được báo cáo, thuyết trình.2. Nguyên tử.Sơ lược về bảngtuần hoàn cácnguyên tố hóahọc (6 tiết) Nhận biết - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr 3 C7 (mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên C8 Số câu hỏi Câu hỏiNội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) tử). C9 - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu - Nhận định được quan niệm ban đầu về nguyên tử của Đê- mô-crit và Đan-tơn – Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. - Dựa vào mô hình nguyên tử của Bo để mô tả cấu tạo của các nguyên tử. - Dựa vào số hiệu nguyên tử suy ra tên gọi và kí hiệu hóa học của nguyên tố. C18b Vận dụng cao - Tính được số hạt p, n, e dựa vào mối quan hệ tổng hạt, số hạt C18a mang điện, số hạt không mang điện. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu)3. Tốc độ(7 tiết) Nhận biết - Biết được tốc độ là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm 2 C2,C4 của chuyển động và biết được đơn vị đo tốc độ. - Biết được hình dạng đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động thẳng có tốc độ không đổi. - Biết được dụng cụ để đo tốc độ, đơn vị đo tốc độ. Thông hiểu -Hiểu được tốc độ cho biết quãng đường đi được trong một C17 đơn vị thời gian tương ứng.4. Âm thanh (7tiết) Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 3 C1, C3, - Biết sóng âm có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng, C5 khí. - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Thông hiểu - Hiểu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. C18a Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Hiểu được sự liên quan của độ cao của âm và tần số dao động. Vận dụng thấp - Từ số dao động và thời gian tương ứng có thể xác định được C18b, tần số dao động. c5. Trao đổi chấtvà chuyển hoánăng lượng ởsinh vậtKhái quát Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C11về trao đổi lượngchất và - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượngchuyển hoá trong cơ thểnăng lượng Vận dụng thấp - Vận dụng để lấy thêm được ví dụ về vai trò của trao đổi chất(3 tiết) và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật. - Giải thích được các hiện tượng th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: