Danh mục

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 36.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu UBND THỊ XÃ TÂN CHÂU KIỂM TRA CUỐI KÌ HKI KHỐI 8 TRƯỜNG THCS VĨNH XƯƠNG NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN:KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Mã Đề: 001Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:Câu 1. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Ống hút nhỏ giọt. C. Bình tam giác. D. Ống nghiệm.Câu 2. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại? A. Thanh quản. B. Khí quản. C. Phế quản. D. Họng.Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng : A. Dung dịch chưa bão hòa không thể hòa tan thêm được chất tan. B. Dung dịch bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. D. Dầu ăn có thể tan được trong nước tạo thành dung dịch.Câu 4. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào? A. 2 phần: đầu và thân. B. 3 phần: đầu, thân và các chi. C. 3 phần: đầu, cổ và thân. D. 3 phần: đầu, thân và chân.Câu 5. Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậylà vì: A. khối lượng của nước thay đổi B. lực đẩy của tảng đá C. lực đẩy của nước D. khối lượng của tảng đá thay đổiCâu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Đường cháy thành than và nước. B. Sữa chua lên men. 0 C. Nước sôi ở 100 C. D. Cơm bị ôi thiu.Câu 7. Năng lượng cần thiết của trẻ em trong thời gian một ngày khoảng bao nhiêu? A. 200 kcal/kg trọng lượng cơ thể/ngày. B. 50 kcal/kg trọng lượng cơ thể/ngày. C. 150kcal/kg trọng lượng cơ thể/ngày. D. 100 kcal/kg trọng lượng cơ thể/ngày.Câu 8. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Archimedes B. Trọng lực và lực đẩy Archimedes C. Trọng lực D. Lực đẩy Archimedes và lực ma sátCâu 9. Chất có khối lượng mol bằng 80 gam/mol là A. CO2. B. SO3. C. SO2. D. NO2.Câu 10. Hòa tan đường vào cốc nước ta thu được dung dịch nước đường. Chất tan là A. Nước và đường. B. Nước. C. Đường . D. Nướcđường.Câu 11. Áp lực là gì? A. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. D. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.Câu 12. Khi được tiêm phòng vaccine thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trongtương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? A. Miễn dịch tập nhiễm. B. Miễn dịch nhân tạo. C. Miễn dịch tự nhiên. D.Miễn dịch bẩm sinh.Câu 13. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng? A. Có thể vừa tăng, vừa giảm B. Không thay đổi C. Càng tăng D. Càng giảmCâu 14. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng: A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. đặc trưng cho tác dụng làm quay củalực. C. luôn có giá trị âm. D. véctơ.Câu 15. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhauCâu 16. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Thùng đựng nước B. Cái cầu thang gác C. Mái chèo D. Quyển sách nằm trên bànCâu 17. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. B. Dùng tay C. Dùng panh, kẹp. D. Đổ trực tiếp 0Câu 18. Một mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (1bar, 25 C) chiếm thể tích là A. 24,9 lít. B. 24,79 lít. C. 2,479 lít. D. 24,44 lít.Câu 19. Thành phần cấu tạo của xương: A. chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi. B. chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi. C. chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao). D. chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng).Câu 20. Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào? A. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. B. Giảm diện tích bị ép. C. Giảm áp lực lên diện tích bị ép. D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.Câu 21. Cầu thận được tạo thành bởi: A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. B. một búi mạch bạch huyết có kíchthước bé. C. một búi mao mạch dày đặc. D. hệ thống các động mạch thận xếp xenkẽ nhau.Câu 22. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ: A. mắc bệnh lậu. B. nhiễm giun sán. C. nổi mề đay. D. mắc bệnhsởi.Câu 23. Đơn vị đo k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: