Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Hà (Đề 2)

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 22.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Hà (Đề 2)” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Hà (Đề 2)Trường THCS Dương Hà Ngày……tháng……năm 2021 TIẾT 15: KIỂM TRA CUỐIHỌC KỲ I –NĂM HỌC 2021-2022 Môn thi: Lịch sử - khối 9 Thời gian làm bài: 45’Đề ra (đề dùng cho thi online trên trang OLM)Chọn đáp án đúng nhấtCâu 1:[TH] Cuộc chiến tranh nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn “Chiến tranh lạnh”?A. Chiến tranh xâm lược của Mĩ tại Việt Nam (1954 - 1975).B. Chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953).C. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).D. Chiến tranh xâm lược của Pháp tại Việt Nam (1945 - 1954).Câu 2: [NB] Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thếgiới thứ hai?A. Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.B. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.C. Chi phí cho quốc phòng thấp.D. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá.Câu 3: [NB] Từ thập niên 70, nguyên nhân chủ yếu nào làm suy thoái nền kinh tế Mĩ?A. Các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ.B. Vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.C. Sự chênh lệch giàu - nghèo quá lớn.D. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài của Mĩ.Câu 4: [TH] Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại bắt đầu từ nước nào?A. Mĩ.B. Anh.C. Pháp.D. Đức.Câu 5: [TH] Nhiệm vụ chính của tổ chức Liên hợp quốc làA. thành lập các tổ chức kinh tế.B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.C. thành lập các tổ chức quân sự.D. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền dân chủ.Câu 6: [TH] Quan hệ quốc tế trong hai giai đoạn trước và sau “Chiến tranh lạnh” có điểm gìkhác?A. Chịu sự chi phối hoàn toàn của đế quốc Mĩ và Liên Xô.B. Căng thẳng, đối đầu thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giớimới.C. Trật tự thế giới mới đa cực đang dần hình thành.D. Các quốc gia ráo riết chạy đua vũ trang, nhiều tổ chức quân sự ra đời.Câu 7: [NB] Thực chất của chính sách hai Đảng (Dân chủ và Cộng hòa) thay nhau cầm quyền ởMĩ là phục vụ lợi ích củaA. giai cấp tư sản.B. người da trắng.C. giai cấp vô sản.D. các tầng lớp nhân dân.Câu 8: [TH] Nội dung nào không thuộc chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứhai?A. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.B. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động.C. Đàn áp phong trào công nhân.D. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.Câu 9: [NB] Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?A. Kinh tế phát triển nhanh chóng.B. Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.C. Các đảng phái tranh giành quyền lực.D. Bị tàn phá bởi động đất, sóng thần.Câu 10: [TH] Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị chiếm đóng bởiA. quân đội Mĩ.B. quân đội Anh.C. quân đội Pháp.D. quân đội Liên Xô.Câu 11: [VD] Ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai làgì?A. Giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.B. Giúp Nhật Bản mở rộng quan hệ với các nước lớn.C. Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ châu Á.D. Giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”.Câu 12: [NB] Nhân tố khách quan nào tạo điều kiện cho sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản?A. Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.B. Vai trò quản lý, lãnh đạo của Nhà nước.C. Con người được coi là vốn quý nhất.D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.Câu 13: [TH] Biểu hiện rõ nhất thể hiện sự phát triển kinh tế “thần kì” của Nhật Bản từ năm1960 đến năm 1973 làA. kinh tế vượt Anh, Pháp, Đức, Italia.B. tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng nhanh.C. dẫn đầu thế giới về công nghiệp dân dụng.D. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.Câu 14: [NB] Ngày 8-9-1951, Nhật Bản đã kí kết với Mĩ.A. Hiệp ước phát triển kinh tế Mĩ - Nhật.B. Hiệp ước Liên minh Mĩ - Nhật.C. Hiệp ước phòng thủ chung châu Á.D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.Câu 15: [NB] Nguyên nhân nào giúp Nhật Bản hạn chế chi phí cho quốc phòng?A. Tập trung vào phát triển kinh tế.B. Đứng dưới chiếc “ô bảo trợ hạt nhân” của Mĩ.C. Đứng dưới chiếc “ô bảo trợ kinh tế” của Mĩ.D. Đất nước được bao bọc bởi đại dương.Câu 16: [VD] Nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 làtăng cường mối quan hệ với các nướcA. Đông Bắc Á.B. Đông Nam Á.C. Đông Âu.D. Tây Âu.Câu 17: [TH] Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây ÂuA. phát triển chậm chạp.B. tăng trưởng chậm.C. được phục hồi.D. phát triển nhanh chóng.Câu 18: [NB] Tháng 4 - 1951, “Cộng đồng than - thép châu Âu” ra đời gồm mấy thành viên?A. 6 thành viên.C. 7 thành viên.D. 8 thành viên.D. 9 thành viên.Câu 19: [VD] Kế hoạch Mác-san” (1948) còn được gọi làA. Kế hoạch phục hưng Tây Âu.B. Kế hoạch phục hưng châu Âu.C. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.D. Kế hoạch phục hưng văn hóa châu Âu.Câu 20: [NB] Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ vềquân sự?A. Khô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: