Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.67 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảoĐề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo, đồng thời giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài kiểm tra đạt được kết quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn DuĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 - 2018Môn: NGỮ VĂN – Khối: 12Thời gian: 120 phút(Không tính thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨCTHỨC(Đề gồm có 02 trang)Họ và tên: .................................................................................................... SBD: ............................I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt những ngày gần đây của PGS.TS Bùi Hiền đang phảihứng chịu một làn sóng chỉ trích, thậm chí chửi rủa thậm tệ. Tuy nhiên, với những người quenvới những đề xuất đổi mới, chuyện này là rất bình thường. Theo ông Lương Hoài Nam (Tiến sĩkinh tế), chuyện xuất hiện đề xuất như vậy là rất bình thường và đáng khích lệ.Thưa ông, những ngày vừa qua, đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt đã gây ra một làn sóngchỉ trích hết sức nặng nề. Ông thấy những chỉ trích như vậy có đúng không?Đầu tiên, chúng ta phải nhìn nhận rằng đó là một nỗ lực nghiên cứu và mạnh dạn trong việcđề xuất cải tiến. Từ đó, nên tránh việc xử sự thái quá với việc làm này. Chúng ta hay nói về “tựdo học thuật”, đòi hỏi “tự do học thuật”, thì nên cởi mở với các sáng kiến.(...)Vậy ông ủng hộ đề xuất này?(...) Việc chuyển thể chữ viết của PGS.TS Bùi Hiền sẽ khiến chúng ta thấy xa lạ với thóiquen chúng ta viết hàng ngày. Nhưng hãy nhìn đề xuất này như một tập hợp của nhiều đề xuấtnhỏ. Trong các đề xuất nhỏ đó, có ý nào hợp lý, dễ áp dung thì áp dụng. Trong 100 đề xuất nhỏmà áp dụng được một vài đề xuất cũng đã là tốt. Chẳng hạn, tôi thấy thay chữ “ph” sang “f” cóthể xem xét được, có thể thay đổi được nếu có sự đồng thuận. Có những đề xuất khác phức tạphơn, trong thời điểm hiện tại khó chấp nhận được thì cứ để đấy. Có thể trong tương lai, con cháuchúng ta thấy hợp lý để thay đổi thì sao? (...)Ông có ngạc nhiên khi đề xuất này bị chỉ trích, “ném đá” dữ dội như vậy không?Tôi không ngạc nhiên. Chính tôi và một số người cũng từng bị chỉ trích như vậy khi đưa ramột đề xuất khác với thói quen, suy nghĩ của số đông. Đây có thể là hậu quả của một nền giáodục thiếu tự do học thuật, thiếu phản biện, chỉ học theo sách giáo khoa và ý của thầy cô. Ở nhiềunước, học sinh được khuyến khích phản biện, tranh luận với nhau và với thầy cô. Học sinh cũngđược giáo dục, trang bị các kỹ năng để tranh luận có văn hóa và chung sống với sự khác biệtquan điểm. Văn hóa tranh luận trong xã hội ta vẫn còn kém.Cần khuyến khích đề xuất và khuyến khích xã hội tranh luận, phản biện trên tinh thần cầuthị và có văn hóa. Chúng ta đang có một cách hiểu rằng mọi đề xuất đều có thể đi vào cuộcsống, từ đó, sợ hãi trước đề xuất của ai đó đưa ra và phản ứng tiêu cực, kể cả xúc phạm cá nhân.(Nguồn: Báo Thanh Niên Online)11. Xác định thể loại của văn bản báo chí trên? (0,5đ)A. Bản tinB. Phóng sựC. Phỏng vấnD. Tiểu phẩm2. Nội dung đoạn phỏng vấn xoay quanh vấn đề gì? (0,5đ)3. Theo ông Lương Hoài Nam, vì sao cần khuyến khích xã hội tranh luận? Tranh luận, phản biệnphải dựa trên tinh thần gì? (1,0đ)4. Anh/ chị hiểu như thế nào là tranh luận có văn hóa và chung sống với sự khác biệt quanđiểm? (1,0đ)II.LÀM VĂN (7,0 điểm):Câu 1 (2,0 điểm):Việc đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền có người đồng tình cũng cóngười phản đối. Bản thân anh/chị có ý kiến như thế nào về đề xuất này? Hãy trình bày suy nghĩcủa mình bằng một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ.Câu 2 (5,0 điểm):Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn sau đây:a.“…Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩnhiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèođốt nương xuân… Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên quađám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứnước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đàlừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một ngườibất mãn bực bội gì mỗi độ thu về…”(Nguyễn Tuân – Người lái đò Sông Đà)b.“…Từ tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt quamột lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đigiữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, TamThai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếcthuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phảnquang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” nhưngười Huế thường miêu tả …”(Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đã đặt tên cho dòng sông?)............................ Hết.....................................Thí sinh không sử dụng tài liệuCán bộ coi thi không giải thích gì thêm.2PhầnTRƯỜNG THPT NGUYỄN DUĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 - 2018Môn: NGỮ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: