Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Mỹ Văn - Mã đề 485

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Mỹ Văn - Mã đề 485 được TaiLieu.VN sưu tầm và chọn lọc nhằm giúp các bạn học sinh lớp 12 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học kì hiệu quả. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cố và các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Mỹ Văn - Mã đề 485TRƯỜNG THPT MỸ VĂNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018Môn:Sinh học 12Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi 485Họ, tên :..........................................................................Lớp.............I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)Câu 1: Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào sau đây ?A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.B. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.C. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.D. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.Câu 2:Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình tái bản của phân tử ADN, phát biểu không chính xáclà:A. Quá trình tự nhân đôi không cần sử dụng các đơn phân ribonucleotit.B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.Câu 3:Trong những phát biểu dưới đây về quá trình phiên mã của sinh vật, số phát biểu đúng về quátrình phiên mã của sinh vật nhân thực là1. Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã.2. Enzim ARN polimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ – 3’.3. mARN được tổng hợp đến đâu thì quá trình dịch mã diễn ra đến đó.4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.5. Đầu tiên tổng hợp các đoạn ARN ngắn, sau đó nối lại với nhau hình thành ARN hoàn chỉnh.A. 4B. 3C. 1D. 2Câu 4:Tế bào xôma lưỡng bội bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây:1. Thể không nhiễm2. Thể một nhiễm3. Thể ba nhiễm4. Thể bốn nhiễmCông thức nhiễm sắc thể của các loại tế bào theo thứ tự trên được viết tương ứng là:A. 2n - 2, 2n + 1, 2n + 2, 2n + 4.B. 2n, 2n - 1, 2n + 1, 2n + 2.C. 2n - 2, 2n - 1, 2n + 1, 2n + 2.D. 2n, 2n + 1, 2n + 3, 2n + 4.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?A. Tần số hoán vị gen không lớn hơn 50%.B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn.C. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST.D. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST.Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng?A. Mức phản ứng không được di truyền.B. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.Trang 1/4 - Mã đề thi 485C. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môitrường khác nhau.Câu 7: Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứaalen này, 50%giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?A. Bố mẹ phải thuần chủng.B. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.C. Số lượng cá thể con lai phải lớn.D. quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.Câu 8: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từA. ông nội.B. bố.C. mẹ.D. bà nội.Câu 9:Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrô khôngthay đổi so với gen ban đầu là đột biếnA. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.B. thay thế cặp nuclêôtit.C. đảo vị trí hoặc thêm 2 cặp nuclêôtit.D. thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.Câu 10: Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:1 – Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.2 – Lai các dòng thuần và phân tích các kết quả F1, F2, F3.3 – Tiến hành thí nghiệm chứng minh.4 – Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.Thứ tự đúng là A. 4, 2, 1 ,3.B. 4 ,1 ,2 ,3.C. 4, 3, 2, 1.D. 4, 2, 3 ,1.Câu 11: Trong số các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định không đúng về quá trình phiên mã vàdịch mã ở sinh vật nhân sơ?1. Chiều dài của phân tử mARN đúng bằng chiều dài của vùng mã hoá của gen.2. Phiên mã và dịch mã xảy ra gần như đồng thời.3. Mỗi mARN chỉ mang thông tin di truyền của 1 gen4. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã x ong mARN mới được dịch mä.5. Số lượng protein tạo ra bởi các gen trong cùng một operon thường bằng nhau.A. 2B. 3C. 4D. 1Câu 12:Sơ đồ thể hiện vai trò và quan hệ giữa gen và tính trạngA. mARN => Gen (ADN) => polipeptit => protein => tính trạng.B. Gen (ADN) => mARN => polipeptit => protein => tính trạng.C. mARN => Gen (ADN) => protein => tính trạng.D. Gen (ADN) => mARN => protein => tính trạng.Câu 13:Loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm cho gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sangnhóm liên kết khác?A. Chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng.B. Chuyển đoạn trong 1 NST.C. Đảo đoạn NST.D. Lặp đoạn NST.Câu 14: Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúaduy nhất trên diện rộng”?A. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làmnăng suất bị sụt giảm.B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: