Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 672

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 672 sau đây làm tư liệu tham khảo nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 672SỞ GD&ĐT KIÊN GIANGTRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT---------------THI HKII - KHỐI 12BÀI THI: SINH 12(Thời gian làm bài: 45 phút)MÃ ĐỀ THI: 672Họ tên thí sinh:..............................................SBD:........................Câu 1: Môi trường sống của loài giun đũa ký sinh là:A. Môi trường nước.B. Môi trường sinh vật.C. Môi trường trên cạn.D. Môi trường đất.Câu 2: Với các dữ kiện: 5 loài thủy sinh vật, sống ở 5 địa điểm khác nhau: loài X sống ở nước ngọt, loài Y sống ởcửa sông, loài Z sống ở gần bờ, loài T sống xa bờ trên lớp nước mặt; còn loài U sống ở biển sâu 4000m. Loài nàorộng muối nhất?A. X và TB. YC. ZD. UCâu 3: Trên một cây to, có loài chim sống trên cao, có loài chim sống dưới thấp, cho thấy giữa 2 loài:A. khác nơi ở và có cùng ổ sinh tháiB. cùng giới hạn sinh tháiC. có cùng nơi ở và ổ sinh tháiD. có cùng nơi ở và khác ổ sinh tháiCâu 4: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có các nội dung:1. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăngkhả năng sinh sản.2. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể thường không xảy ra, do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phânbố các cá thể trong quần thể.3. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trongquần thể duy trì ờ mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.4. Cạnh tranh, ký sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và cóthể dẫn đến tiêu diệt loài.5. Sự liền rễ ở cây thông nhựa biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.6. Khi điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài có thể ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của quần thể đó.Số nội dung đúng là:A. 2.B. 4.C. 3.D. 5.Câu 5: Kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể có vai trò hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môitrường?A. Kiểu phân bố theo nhóm.B. Kiểu phân bố ngẫu nhiên.C. Kiểu phân bố đồng đểu.D. Kiểu phân bố đặc trưng.Câu 6: Trên một đồng cỏ có diện tích 2000m2, tại thời điểm nghiên cứu dự đoán có khoảng 40 con chuột trong độtuổi sinh sản. Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa 8 con, giả sử tỉ lệ đực cái là 1 : 1, quần thể không có sự tử vong, pháttán, nhập cư. Theo lý thuyết thì 3 tháng sau mật độ quần thể chuột là:A. 0,1 con/m2B. 0,2 con/m2C. 0,08 con/m2D. 0,02 con/m2Câu 7: Kích thước tối đa của quần thể làA. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra.B. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống củamôi trường.C. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.D. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thểdiễn ra.Câu 8: Cho các thông tin sau:(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể;(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường;(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thểNhững thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thểkhác là:A. (1),(2),(3)B. (1),(3),(4)C. (1),(2),(4)D. (2),(3),(4)Mã đề thi 672 - Trang số : 1Câu 9: Xem xét hai khu rừng: khu rừng thứ nhất là một khu rừng già không bị xáo trộn, khu rừng thứ hai là khurừng đã bị khai thác. Khu rừng nào có thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, và tại sao?A. Khu rừng già, bởi vì điều kiện ổn định có thể thúc đẩy tăng trưởng theo tiềm năng của tất cả các loài trong rừng.B. Khu rừng già, bởi vì nhiều loài được hình thành và có thể sinh ra nhiều con.C. Khu rừng bị khai thác, bởi vì rừng bị xáo trộn có nhiều nguồn sống để các quần thể tăng trưởng kích thước theotiềm năng.D. Khu rừng bị khai thác, bởi vì nhiều quần thể khác nhau được kích thích để có tiềm năng sinh sản cao hơn.Câu 10: Nhân tố nào sau đây gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể phụ thuộc vào mật độ?(1) Nhiệt độ(2) Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài(3) Ánh sáng(4) Số lượng kẻ thù(5) Mức sinh sản và mức tử vong(6) Sự phát tán cá thểA. 1, 3, 5B. 2, 4, 5, 6C. 1, 2, 4, 5D. 3, 4, 6Câu 11: Điều nào sau đây cho thấy rõ nhất quần thể đang có nguy cơ tuyệt chủng?A. Quần thể bị chia cắt thành các quần thể nhỏ.B. Loài sinh vật này có số cá thể ít, hiếm gặp.C. Độ đa dạng di truyền của quần thể ngày một suy giảm.D. Quần thể có kích thước lớn cạnh tranh giữa các cá thể gay gắt.Câu 12: Tất cả các câu sau đúng về điều hòa quần thể, ngoại trừ:A. Phương trình tăng trưởng quần thể trong môi trường bị giới hạn phản ánh ảnh hưởng của các nhân tố phụ thuộcmật độ tới sự cân bằng quần thể quanh sức chứa môi trường.B. Nhân tố không phụ thuộc mật đ ...

Tài liệu được xem nhiều: