Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Tin học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề 04

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 2 môn Tin học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề 04 dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì 2 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Tin học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề 04SỞ GD – ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHĐỀ KIỂM TRA HKII (2017-2018)Môn: TIN HỌCLớp: 11Thời gian làm bài: 45 phútC.Trình ChuẩnMã đề: 04Họ tên:........................................................ Lớp: ........ SBD:............ Chữ ký GT: ....................Câu 1: Trong Pascal, thực hiện đoạn lệnh dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dướiđây vào tệp văn bản BT1.TXT ?Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End .A. 123 + 456B. 579C. 123 456D. 123456Câu 2: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:A. .Đầu tệp.B. Cuối dòng.C. Đầu dòng.D. Cuối tệpCâu 3: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:A. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’B. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Kích thước tệp có thể rất lớn.B. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.C. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.D. Số lượng phần tử của tệp là cố định.Câu 5: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sửdụng câu lệnh:5 9 15A. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);B. Read(x, y, z);C. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D. Read(f, x, y, z);Câu 6: Cho tệp BT3.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:Var f:Text; s1:string[5]; s2:string;BEGINassign(‘f,BT3.TXT’); Reset(f); Readln(f,s1,s2);Readln END.Sau khi chạy chương trình trên thì s1,s2 có kết quả là?A. s1=’abcdefgh’; s2=’’;B. s1=’abcde’; s2=’fgh’C. cả A,B,C đều saiD. s1=’’; s2=’abcdefgh’;Câu 7: Biến cục bộ là gì?A. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chínhB. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTCC. Biến tự do không cần khai báoD. Biến được khai báo trong chương trình conCâu 8: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:A. Tham số thực sựB. Tham số hình thứcC. Tham số giá trịD. Tham số biếnCâu 9: Cho CTC sau: Procedure thutuc(a,b: integer); Begin......End;Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:A. thutuc(5,10);B. thutuc(1,2,3);C. thutuc;D. thutuc(5);Câu 10: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Function Ham(x,y: integer);B. Function Ham(x,y: real): Longint;C. Function Ham(x,y: integer): integer;D. Function Ham(x,y: real): integer;Câu 11: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) làA. 12;B. 13C. 15D. 14Câu 12: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:A. 4B. 5C. 3D. 2Câu 13: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:A. Biến toàn cụcB. Biến cục bộ.C. Tham số thực sự.D. Tham số hình thức.Câu 14: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:A. Báo lỗi vì không thực hiện được.B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.D. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.Câu 15: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);{ 3}READ(F,A,B,C);{4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:A. {2},{4},{3},{1}B. {1},{2},{3},{4}C. {2},{4},{1},{3}. D. {4},{2},{3},{1}Câu 16: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :A. Chương trình chính B. Thủ tục.C. Hàm.D. Chương trình con.Câu 17: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?A. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );B. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );C. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);D. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );Câu 18: Hàm POS(S1,S2) cho kết quả là gì?A. Vị trí đầu tiên của S1 trong S2B. Vị trí đầu tiên của S2 trong S1C. Xoá S1 trong S2D. Sao chép S2 từ S1Câu 19: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:A. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứngB. Được lưu trữ trên ROMC. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoàiD. Được lưu trữ trên RAMCâu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có thamsố thực sự.B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có thamsố thực sự.C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùythuộc vào từng thủ tục.câu12345678910 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đ/A-----------------------------------------------II. Phần tự luận (4 điểm): Cho mảng T gồm 20 phần tử thuộc kiểu nguyên. Viết chươngtrình thực hiện các yêu cầu sau:a. Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng T từ bàn phímb. Viết hàm tính giá trị trung bình của các phần từ vừa nhậpc. Viết hàm tính tổng các số ch ...

Tài liệu được xem nhiều: