Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 575.15 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM BẮC GIANG TRA CUỐI HỌC KỲ II (Đề kiểm tra gồm có 04 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11 THPT Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 213Họ, tên học sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Tia sét thường xảy ra mỗi khi trời mưa hay giông bão, với cường độ dòng điện I = 30 000 A vàthời gian phóng điện từ đám mây xuống mặt đất là t = 1,5 s (hình vẽ). Điện lượng đã di chuyển giữađám mây và mặt đất trong mỗi tia sét là A. 45 kC. B. 400 C. C. 20 mC. D. 20 kC.Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn(nhiệt độ không đổi) có dạng là A. một đường cong không đi qua gốc toạ độ. B. một đường cong đi qua gốc toạ độ. C. một đường thẳng xiên góc đi qua gốc toạ độ. D. một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.Câu 3: Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4 thì lượng điện tích chạy qua điện trởtrong mỗi giây là A. 3 C. B. 12 C. C. 48 C. D. 4 C.Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B trong điện trường là UAB = 3 V. Nếu VA và VB là điện thế tạihai điểm A và B thì A. VB – VA = 3 V. B. VA + VB = 3 V. C. VA – VB = 3 V. D. VA = 3VB.Câu 5: Dụng cụ được sử dụng để đo trực tiếp hiệu điện thế là A. oát kế. B. vôn kế. C. ampe kế. D. nhiệt kế.Câu 6: Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa thanh nhựa lại gần mẩu xốp nhỏ thì sẽ thấy mẩuxốp Trang 1/4 - Mã đề 213 A. bị đẩy ra xa thanh nhựa. B. bị hút về phía thanh nhựa. C. quay tròn quanh thanh nhựa. D. dao động quanh vị trí ban đầu.Câu 7: Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ dòng điện là A. Héc (Hz). B. Culông (C). C. Vôn (V). D. Ampe (A).Câu 8: Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của điện trường đều? A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2.Câu 9: Các hình vẽ dưới đây biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường củađiện tích Q.Hình vẽ đúng là A. Hình 3 và Hình 4. B. Hình 2 và Hình 4. C. Hình 1 và Hình 2. D. Hình 1 và Hình 4.Câu 10: Nếu chiều dài của một đoạn dây dẫn kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trởcủa dây A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.Câu 11: Theo định luật Ohm, nếu hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở R là U thì cường độ dòng điệnchạy qua điện trở đó là A. B. C. D.Câu 12: Trong dây dẫn kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt A. điện tích dương. B. proton. C. nơtron. D. electron tự do.Câu 13: Hai điện điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Lấy (C2/N.m2), khi đó độ lớnlực tương tác giữa hai điện tích trên là A. B. C. D.Câu 14: Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2 µF, C2 = 3 µF mắc nối tiếp với nhau tạo thành bộ tụ điện. Điệndung tương đương của bộ tụ điện là A. 3 µF. B. 1,2 µF. C. 2 µF. D. 2,5 µF.Câu 15: Điện trường được tạo ra bởi các điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: