Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đềI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Mã đề: 136 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( ),mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoàilớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (). B. R = 1 (). C. R = 3 (). D. R = 2 (). Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tíchq = -10-6C từ M đến N là: A. -1 J B. 10-6 J C. 1 J D. -10-6 J Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. D. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 5. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạchmột hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 18 (V). C. U = 24 (V). D. U = 6 (V). Câu 6. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 7. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điệnđộng và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). B. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). D. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thànhmạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 75%. B. H = 25%. C. H = 90%. D. H = 50%. Câu 9. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện rakhỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trịlà A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 100 (V). D. U = 150 (V). Câu 10. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đếnC và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = 100V B. UCB = -100V C. UCB = -104 V D. UCB = 104 V Câu 11. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 1,5 A B. 4A C. 1A D. 5ACâu 12. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thếmạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. 1 D. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.Câu 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.Câu 14. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT Số 11 Tuy Phước SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC LỚP 11 - MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đềI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Số điểm 5 – Thời gian: 23 phút) Mã đề: 136 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( ),mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoàilớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (). B. R = 1 (). C. R = 3 (). D. R = 2 (). Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tíchq = -10-6C từ M đến N là: A. -1 J B. 10-6 J C. 1 J D. -10-6 J Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. D. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 5. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). Đặt vào hai đầu đoạn mạchmột hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V). B. U = 18 (V). C. U = 24 (V). D. U = 6 (V). Câu 6. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 7. Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 4acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điệnđộng và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 16 (V); rb = 4(Ω). B. Eb = 8 (V); rb = 4 (Ω). C. Eb = 8 (V); rb = 2 (Ω). D. Eb = 16 (V); rb = 2 (Ω). Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = 3r thànhmạch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 75%. B. H = 25%. C. H = 90%. D. H = 50%. Câu 9. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện rakhỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trịlà A. U = 50 (V). B. U = 200 (V). C. U = 100 (V). D. U = 150 (V). Câu 10. Tam giác ABC vuông tại A nằm trong một điện trường đều có E song song với AC chiều từ A đếnC và E = 5.102 V/m , AC =20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là: A. UCB = 100V B. UCB = -100V C. UCB = -104 V D. UCB = 104 V Câu 11. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag =108, n=1 ), sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 1,5 A B. 4A C. 1A D. 5ACâu 12. Chọn câu đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thếmạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. 1 D. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.Câu 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.Câu 14. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra chất lượng học kỳ 1 vật lý 11 kiểm tra chất lượng vật lý kiểm tra học kỳ vật lý đề thi vật lý 11 kiểm tra vật lý 11 ôn thi vật lý 11 đề kiểm tra vật lý 11 đề thi học kỳ 1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2016 - THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu
6 trang 31 0 0 -
Đề thi học kỳ I năm học 2015-2016 môn Vật lý đại cương - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
1 trang 22 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 20 0 0 -
Đề thi kiểm tra học kỳ 1 môn Mĩ thuật lớp 8 Trường THCS Lý Tự Trọng
4 trang 20 0 0 -
Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016 - THCS & THPT Hoà Bình
13 trang 19 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 2)
2 trang 19 0 0 -
Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016 - THPT Giồng Thị Đam
7 trang 19 0 0 -
Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016 - THPT Trần Quốc Toản
9 trang 17 0 0 -
Đề thi học kỳ I năm 2015-2016 môn Vật lý đại cương 2 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
2 trang 17 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 3)
2 trang 17 0 0