Danh mục

Đề thi học sinh giỏi môn Khoa học xã hội lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Tam Dương - Mã đề 357 (Phần TNKQ)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Khoa học xã hội lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Tam Dương - Mã đề 357 (Phần TNKQ) bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng đọc hiểu, rèn luyện kỹ năng viết tập làm văn hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi môn Khoa học xã hội lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Tam Dương - Mã đề 357 (Phần TNKQ)PHÒNG GD&ĐT TAM DƢƠNGĐỀ CHÍNH THỨCĐề thi này gồm 04 trangKÌ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HỌC SINHLỚP 8 THCS NĂM HỌC 2017-2018MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI - PHẦN TNKQThời gian làm bài: 45 phút;(30 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 357I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời từ 1, đến câu 4“Nước non nặng một lời thềNước đi, đi mãi không về cùng non.… Non cao những ngóng cùng trôngSuối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày.... Non xanh đã biết hay chưa?Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.Nước non hội ngộ còn luônBảo cho non chớ có buồn làm chi”(Trích “Thề Non Nước” – Tản Đà)Câu 1: “Dòng lệ” là hình ảnh ẩn dụ của đối tượng địa lí nào sau đây?A. Băng tuyết.B. Nước ngầm.C. Dòng nước.D. Dòng biển.Câu 2: Câu thơ “Nước đi ra bể lại mưa về nguồn” nói đến hiện tượng địa lí nào sau đây?A. Vòng tuần hoàn của nước.B. Sự hình thành sông ngòi.C. Hoạt động của dòng biển.D. Sự xâm thực của nước.Câu 3: Hai biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ làA. nhân hóa, ẩn dụ.B. hoán dụ, so sánh.C. so sánh, nhân hóa.D. ẩn dụ, hoán dụ.Câu 4: Lời đối đáp giữa non và nước thể hiện lối sống gì?A. Ân nghĩa, thủy chung.B. Lá lành đùm lá rách.C. Uống nước nhớ nguồn.D. Tương thân, tương ái.II. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời từ câu 5, đến câu 14“Nền kinh tế Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ. Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉXXI, Trung Quốc là nước có tốc độ phát triển kinh tế vào loại nhanh nhất thế giới và có sứccạnh tranh cao nhất khu vực. Trung Quốc đạt được những thành tựu đó một phần quan trọnglà nhờ mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác như; cử người đi du học nướcngoài - cách làm từng được Nhật Bản áp dụng thành công; phát triển các ngành công nghiệpmới có nhiều triển vọng như của Hàn Quốc...”(Trích trang 21 sách giáo khoa GDCD 8, NXB Giáo dục năm 2016)Câu 5: Lí do quan trọng nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?A. Do biết khai thác triệt để các nguồn tài nguyên.B. Do biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.C. Do dân số đông nên có nguồn lao động lớn.D. Do Trung Quốc xuất khẩu hàng hóa đi khắp thế giới.Trang 1/4 - Mã đề thi 357Câu 6: Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác không bao gồm nội dung nào sau đây?A. Tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp của các dân tộc.B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.C. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc.D. Tiếp thu mọi yếu tố của các dân tộc có văn hóa tương đồng với mình.Câu 7: Trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc, việc tôntrọng, học hỏi các dân tộc khác sẽA. khiến nước ta mất đi bản sắc dân tộc.B. giúp các cá nhân vươn lên mạnh mẽ.C. tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh.D. là yếu tố duy nhất quyết định sự thành công.Câu 8: Trước khi trở thành một quốc gia giàu mạnh như hiện nay, giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉXX, Trung Quốc đã từng là quốc giaA. nửa thuộc địa, nửa phong kiến.B. giàu mạnh nhất thế giới.C. phụ thuộc vào các nước đế quốc.D. độc lập.Câu 9: Nguyên nhân chủ quan khiến Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé giữa thế kỉ XIXlà gì?A. Các nước tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.B. Rộng lớn, giàu tài nguyên, vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu.C. Đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nga, Nhật rất mạnh.D. Trung Quốc đáp ứng được nhiều yêu cầu của các nước đế quốc.Câu 10: Ai là người lãnh đạo cuộc vận động Duy tân (1898) ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX làA. Lương Khải Siêu.B. Hồng Tú Toàn.C. Tôn Trung Sơn.D. Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.Câu 11: Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân (1898) ở Trung Quốc tới phong trào yêunước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX làA. Khởi nghĩa Thái Nguyên.B. Phong trào nông dân Yên Thế.C. Phong trào Cần Vương.D. Phong trào của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.Câu 12: Nước nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với Trung Quốc?A. Thái Lan.B. Malaixia.C. Campuchia.D. Mianma.Câu 13: Sông nào sau đây bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy qua lãnh thổ nhiều nước ĐôngNam Á nhất?A. sông Iraoađi.B. sông Hồng.C. sông Mê Nam.D. sông Mê Kông.Câu 14: Câu văn: “Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, Trung Quốc là nước có tốc độphát triển kinh tế vào loại nhanh nhất thế giới và có sức cạnh tranh cao nhất khu vực.” là kiểucâu:A. Câu đặc biệt.B. Câu đơn.C. Câu ghép.D. Câu rút gọn.Trang 2/4 - Mã đề thi 357III. Đọc đoạn trích sau và trả lời từ câu 15, đến câu 21“Tôi đem tự do đến cho ông đây! – Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan BộiChâu, còn tay trái thì nâng cái gông thô kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảmđạm.… Ô! ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này! Ông hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thùcủa ông, hãy từ bỏ đi những mưu đồ xưa cũ, và, thôi, chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổilên chống lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với người Pháp, và, làm như vậyông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông!… Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng, lạ chưa! những lời nói của Va-ren hình nhưlọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gì nước đổ lá khoai, và cái im lặng dửng dưng củaPhan Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người.”.(Trích: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc, SGK Ngữ Văn 7, NXBGDVN, 2016).Câu 15: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?A. Biểu cảm.B. Tự sự.C. Nghị luận.D. Miêu tả.Câu 16: Những lời lẽ của Va-ren nói với Phan Bội Châu nhằm mục đíchA. khuyên bảo Phan Bội Châu những điều hay, lẽ phải.B. dụ dỗ, thuyết phục Phan Bội Châu từ bỏ tư tưởng cách mạng, cộng tác với chúng.C. mong muốn cho Phan Bội Châu có được cuộc sống sung sướng, hạnh phúc.D. khuyên bảo Phan Bội Châu từ bỏ những mưu đồ hại nước, hại dân.Câu 17: Thành ngữ “nước đổ lá khoai” có ý nghĩa như thế nào?A. Mọi lời nói, lời khuyên can đều hoài công vô ích.B. Lời khuyên bảo càng nhiều càng có tác d ...

Tài liệu được xem nhiều: