Danh mục

Đề thi kết thúc học phần K38 môn Giải tích (Đề số 132) - ĐH Kinh tế

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.85 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy thử sức mình với đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính (Đề số 132) - ĐH Kinh tế với thời gian làm bài 75 phút dưới đây nhé. Đề thi có cấu trúc gồm 2 phần: Phần 1 gồm 14 câu hỏi trắc nghiệm, phần 2 gồm 2 câu hỏi bài tập. Chúc các bạn tham khảo ôn tập và đánh giá khả năng của mình với đề thi này thật tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần K38 môn Giải tích (Đề số 132) - ĐH Kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K38 KHOA TOÁN & THỐNG KÊ MÔN : ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Thời gian làm bài: 75 phút Mã đề thi 132 Họ và tên :............................................................................... Ngày sinh : ....................................... MSSV : ....................... CHỮ KÝ GT1 CHỮ KÝ GT2 Lớp : ..................................... STT : ………......................... THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI ĐÁNH DẤU CHÉO (X) VÀO BẢNG TRẢ LỜI : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐIỂM A B C D  PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Gọi V là một không gian con của không gian 3 . Giả sử V có một cơ sở là M  {u1  (1,0, 2); u 2  (2,1,0)} . Điều kiện để vectơ u  (x, y, z)  V là A. x  2y  z  0 B. 2x  y  4z  0 C. 2x  4y  z  0 D. Cả ba câu trên đều sai Câu 2: Với giá trị nào của m thì vectơ x là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u, v, w biết rằng x  (7, 2, m) , u  (2,3,5) , v  (3,7,8) , w  (1, 6,1) A. m  1 B. m  15 C. m  15 D. m  1 1 (i  j) Câu 3: Cho ma trận A   a ij  (i  j) và ma trận B   bij  với bij  a ij . Ký hiệu A T với a ij  0  44 33 (i  j)  1 là ma trận chuyển vị của ma trận A. Phát biểu nào sau đây đúng A. Ma trận B suy biến B. AT  A C. Ma trận A suy biến D. Các câu trên đều sai. Câu 4: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa A  PBP1 , với P là ma trận vuông cấp n khả nghịch. Phát biểu nào sau đây là sai A. A2  P2 B2 (P1 )2 B. Nếu A khả nghịch thì B khả nghịch C. det A  det B D. A2  PB2 P1 Câu 5: Với giá trị nào của a, b, c thì hệ véctơ U  {u1  (2,a  b,c); u 2  (2, b  c,a); u 3  (2,c  a, b)} là một cơ sở của không gian 3 A. a, b, c khác nhau từng đôi một B. a  b  c  0 C. a, b, c tùy ý D. Không tồn tại a, b, c  x  2y  3z  a  Câu 6: Cho hệ phương trình tuyến tính 2x  6y  11z  b (I) với a, b, c  . Điều kiện của  x  2y  7z  c  a, b, c để hệ (I) có nghiệm là A. 5a  2b  c B. 5b  2a  c C. a  2b  7c D. a  5b  2c Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 7: Cho hệ phương trình tuyến tính AX  B (I) gồm 4 phương trình và 3 ẩn số. Biết rằng hệ (I) có nghiệm duy nhất. Ký hiệu r(A) là hạng của ma trận A và ký hiệu A là ma trận hệ số mở rộng của hệ (I). Khi đó A. Hệ véctơ dòng của ma trận A là hệ độc lập tuyến tính B. Hệ véctơ cột của ma trận A là hệ độc lập tuyến tính C. r(A)  4 D. A không suy biến Câu 8: Cho S là hệ véctơ trong không gian n thỏa S phụ thuộc tuyến tính và S chứa một hệ véctơ con độc lập tuyến tính gồm đúng n véc tơ. Ký hiệu r(S) là hạng của hệ vectơ S. Khi đó A. r(S)  n B. Mọi hệ véctơ con độc lập tuyến tính của S gồm đúng n véc tơ C. Mọi hệ véctơ con độc lập tuyến tính cực đại của S chứa nhiều hơn n véctơ D. Mọi hệ véctơ con độc lập tuyến tính cực đại của S gồm đúng n véc tơ Câu 9: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n không suy biến. Ký hiệu r(AB) , r(BA) , r(A 1B) , r(B1A) là lần lượt là hạng của ma trận AB, BA, A 1B và B1A . Phát biểu nào đây là sai A. r(A1B)  r(B1A) B. r(AB)  r(BA) 1 1 C. det(A B)  det(B A) D. det(AB)  det(BA) ...

Tài liệu được xem nhiều: