Danh mục

Đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính (Đề số 12) - ĐH Kinh tế

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.70 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính (Đề số 12) - ĐH Kinh tế dưới đây có cấu trúc đề gồm 2 phần: Phần 1 trắc nghiệm gồm 14 câu hỏi trắc nghiệm, phần 2 tự luận gồm 2 câu hỏi bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo và thử đánh giá khả năng của mình qua đề thi này như thế nào nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính (Đề số 12) - ĐH Kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K39 KHOA TOÁN THỐNG KÊ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Sinh viên không được dùng tài liệu Thời gian làm bài: 75 phút Mã đề thi 12 Họ và tên :...................................................................... Ngày sinh :..............................MSSV :.......................... CHỮ KÝ GT1 CHỮ KÝ GT2 Lớp :..................................... STT : ………................... THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI ĐÁNH DẤU CHÉO (X) VÀO BẢNG TRẢ LỜI : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐIỂM A B C D Câu 1 : Cho A, B là hai ma trận vuông cấp 5. Giả sử dòng 2 của A bằng 0 và cột 3 của B bằng 0. Đặt C  A B , khi đó ta có A. dòng 2 và cột 2 của C bằng 0 B. dòng 3 và cột 3 của C bằng 0 C. dòng 2 và cột 3 của C bằng 0 D. dòng 3 và cột 2 của C bằng 0  x1  x2  x3  x4  x5  0  Câu 02 : Gọi V là không gian nghiệm của hệ 2 x1  3x2  4 x3  5 x4  6 x5  0 Tìm m (m  1) x  5 x  6 x  7 x  2(m  1) x  0  1 2 3 4 5 để dimV lớn nhất A. m = 1 B. m = 11 C. m = 7 D. m = 3 Câu 03 : Cho 2 hệ phương trình A X  0 (1) và A X  B (2) với Am n . Cho phát biểu sai A. Nếu m  n và (1) có duy nhất nghiệm thì (2) có duy nhất nghiệm. B. Nếu (1) có duy nhất nghiệm thì (2) có nghiệm C. Nếu (1) có vô số nghiệm thì chưa chắc (2) có nghiệm D. Nếu (2) có vô số nghiệm thì (1) có vô số nghiệm Câu 04 : Hệ vectơ nào sau đây không phải là không gian con của 3 : A. V   x  y , y , 0  / x , y   B. V  x  y  z , z  y , x  / x , y , z   C. V gồm tất cả các vectơ được sinh ra bởi hệ 1, 2,1 ,  2, 0,1 , 1, 2, 3 ,  3, 2,1 D. V  x , y , xy  / x ,y   3  7  Câu 05 : Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp và khả nghịch, đặt C   AT   B  . Khi đó 5  4  A. C1   AT  B1 B. C1  B1  A 1  21 1 20 T 20 21 C. C1   B1  A 1 D. C1  B1  A 1  . 20 T 21 T 21 20 Câu 06 : Cho hệ phương trình tuyến tính Am n X  B với R (A )  m . Khi đó: A. Hệ có nghiệm B. Hệ vô nghiệm C. Hệ có vô số nghiệm D. Hệ có nghiệm duy nhất Trang 1/3 - Mã đề thi 12  x  x  2 x3  3x4  0 Câu 07 : Cho hệ phương trình tuyến tính  1 2  x1  x2  3x3  5 x4  0 Hệ vector nào sau đây là hệ nghiệm cơ bản của hệ A. V1= (1,0,-2,1) B. V1 = (1,0,-2,1), V2 = (-2,2,0,0), V3 = (0,1,-2,1) C. V1= (1,0,-2,1), V2 = (1,1,1,0) D. V1 = (1,0,-2,1),V2 = (0,1,-2,1) 4 x  3 y  6  Câu 08 : Hệ 5 x  8 y  1 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi a 2 x  3ay  9  A. a = 1 B. a = 3 C. a = 1 hoặc a = 3 D. a  1 và a  3 1 2 5 5 Câu 09 : Cho A    , D1    , D2    . Gọi X 1, X 2 lần lượt là nghiệm của A X  D1 ,  3 9 6 9       A X  D2 . Khi đó, ta có X 2  X 1 là 0 2  2  2 A.   B.   C.   D.   3  1  1 9         0, 2 0,1  Câu 10 : Trong mô hình ...

Tài liệu được xem nhiều: