Danh mục

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 năm học 2017-2018 môn Toán trường THPT Lý Thường Kiệt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.02 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 năm học 2017-2018 môn Toán trường THPT Lý Thường Kiệt" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 năm học 2017-2018 môn Toán trường THPT Lý Thường KiệtSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN TOÁN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (đề gồm 06 trang) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Chọn đẳng thức sai. A. ( a  2b ) 4  a 4  8a 3 b  24 a 2 b 2  32 ab 3  16b 4 . B. ( a  b )5  a 5  5a 4 b  10 a 3 b 2  10 a 2 b 3  5ab 4  b 5 . C. ( a  2b ) 4  a 4  8a 3 b  24 a 2 b 2  48ab 3  16b 4 . D. ( a  b )5  a 5  5a 4 b  10 a 3 b 2  10 a 2 b 3  5ab 4  b 5 . x  y  xy  11 có nghiệm (x ; y ) là : Câu 2: Hệ phương trình  2 x  y 2  3(x  y)  28 A. (–3; –7), (–7; –3) . B. (3; 2), (–3; –7) . C. (3; 2) ; (2; 3) ; (–3; –7) ; (–7; –3). D. (3; 2), (2; 3) . Câu 3: Giải phương trình sin 3 x  A.  5 k  x  48  5   k    x   5  k  12 B. 3 cos 3 x  2 cos 5 x  5 k  x  48  4   k    x   5  k  12 C. 5 k   x  48  4   k    x   5  k 2  12 D.  5 k  x  48  4   k    x   5  k   12 2 Câu 4: Cho cấp số cộng  un  biết u5  15, u20  60 . Tính công sai d. A. d=5 B. d=4  C. d=3  0 Câu 5: Phương trình cot 45  x  D. d=2 3 có nghiệm là: 3 A. x = 450 + k.1800,(k  ) B. x = -150 - k.1800,(k  ) C. x = -150 + k.3600,(k  ) D. x = 1650 + k.3600,(k  ) Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, BC, CD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP) là: A. một tứ giác. B. một ngũ giác. C. một tam giác. D. một lục giác. Câu 7: Viết phương trình đường tròn đường kính AB, biết A(1;6), B(-5;0). A. ( x  2) 2  ( y  3) 2  18 B. ( x  2) 2  ( y  3) 2  18 C. ( x  2) 2  ( y  3) 2  72 D. ( x  2) 2  ( y  3) 2  72 Câu 8: Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng : 2x+3y–2=0? A. 4x+6y–11=0. B. 3x–2y–4=0. C. 2x+3y–7=0. D. x–y+3=0. Trang 1/6 - Mã đề thi 132  n 3 Câu 9: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 1  x  3x   6  n 4 biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn phương trình Cnn41  Cnn3  7(n  3) . A. 8085 B. 1732 C. -1732 D. 8712 Câu 10: Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất sao cho 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật. A. 4 9 B. Câu 11: Cho dãy số un  A. 8 3 323 C. 7 216 D. 2 969 2n 9 . Số là số hạng thứ bao nhiêu? n 1 41 2 B. 11 C. 10 D. 9 Câu 12: Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn nam và 5 bạn nữ thành một hàng dọc sao cho 5 bạn nữ luôn đứng cạnh nhau? A. 6!.5! B. 10! C. 6.5! D. 2!.5!.5! Câu 13: Giải bất phương trình (2x – 7)(5 – x) ≥ 0. 7 A.  x  5 2 7  x  B. 2  x  5  7 C. x  ( ; )  (5; ) 2 D. x  ( ; ]  [5;  ) 7 2 Câu 14: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC; G là trọng tâm tam giác BCD. Khi ấy giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng (ABC) là: A. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN. B. điểm C. C. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC. D. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng CA. Câu 15: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng?  3   a    cos a .  2   3   a    sin a .  2  B. sin  A. sin  C. sin 2   cos  2  1 . D. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb. Câu 16: Tìm m để phương trình sau có nghiệm m  A. 2  m  2. 11 B. -2 ≤ m ≤ -1. cos x  2sin x  3 . 2cos x  sin x  4 C. -2 ≤ m ≤ 0. D. 0 ≤ m ≤ 1. Câu 17: Cho đường tròn (C): ( x  2)  ( y  3)  6 . Tìm phương trình ( C’) là ảnh của( 2 2 C) qua phép vị tự tâm P( -1; 4 ) tỉ số k = - 2. 2 2 2 2 A. ( x  7)  ( y  18)  6 B. ( x  7)  ( y  18)  6 2 2 C. ( x  7)  ( y  18)  24 2 2 D. ( x  7)  ( y  18)  24 Trang 2/6 - Mã đề thi 132 Câu 18: Tìm tổng tất cả các nghiệm của phương trình: 2 cos( x   3 )1 trên khoảng (  ;  ) . 2 B. 3  A. 3 . 4 C. 3 . 7 D. 3 . . Câu 19: Cho phương trình |x – 2| = 2x – 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. phương trình chỉ có 1 nghiệm dương. B. phương trình có đúng 2 nghiệm nguyên. C. phương trình có nghiệm không nguyên. D. phương trình vô nghiệm.  2 Câu 20: Hệ số của x8 trong khai triển x  2 A. C106 2 4 B. C106  10 là: C. C104 D. C106 2 6 1 2 Câu 21: Cho cấp số nhân  un  có công bội q, biết u1   , u7  32 . Tính q. A. q  16. 1 B. q   . 2 C. q  4 . D. q  2 . Câu 22: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 5 điểm phân biệt và trên đường thẳng b có 10 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là ba điểm trong 15 điểm trên. A. 225 tam giác. B. 425 tam giác. C. 325 tam giác. D. 100 tam giác. Câu 23: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân. A. un  n  1 3 B. un  1 1 3n 2 C. n  1 3 D. un  1 3 n2 Câu 24: Cho phương trình (m -1)x2 + 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi ? 5 5 5 5 A. m   . B. m   . C. m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: