Danh mục

Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Văn học lớp 9 năm học 2014 – Đề 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Văn học lớp 9 năm học 2014 – Đề 3 này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình văn 9
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Văn học lớp 9 năm học 2014 – Đề 3Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Văn học lớp 9 năm học 2014 – Đề 3I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất)Câu 1: “Cái nết đánh chết cái đẹp”. “Đẹp” trong ví dụ này thuộc từ loại nào ?A. Danh từ ; B. Tính từ ; C. Động từ ; D. Quan hệ từCâu 2: Tong câu : “Bẩm, có lẽ đê vỡ.” Có chứa thành phần biệt lập nào ?A. Tình thái ; B. Gọi đáp ; C. Cảm thán ; D. Gọi đáp và tình tháiCâu 3: Văn bản nào sau đây được viết theo phương thức biểu đạt chính là nghị luận ? A. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) B. Những ngôi sao xa xôi (LêMinh Khuê) C. Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) D. Nói với con (Y Phương)Câu 4: Ý nào nhận xét không đúng về nghệ thuật của bài thơ “Nói với con”?A. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên B. Giọng điệu hùng hồn..C. Hình ảnh mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. D. Những từ ngữ chứa nhiều tầng nghĩa.Câu 5: “Cô bé bên hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ …”Ví dụ trên có sử dụng phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liêntưởngCâu 6: Nội dung chính được thể hiện qua truyện Những ngôi sao xa xôilà: A:Cuộc sống gian khổ ở Trường Sơn những năm chống Mĩ. B:Vẻ đẹp của những người lái xe Trường Sơn. C:Vẻ đẹp của những cô gái Thanh niên xung phong. D:Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn.Câu 7: Mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” được thể hiện theo trình tự nào ? A. Từ gần đến xa. B. Từ xa đến gần. C. Từ trong ra ngoài. D. Không theo trình tự nào.Câu 8: Hai câu thơ : “Sấm cũng bớt bất ngờ/Trên hàng cây đứng tuổi” trong “SangThu” của Hữu Thỉnh thể hiện ý nghĩa gì?A. Thông báo về hiện tượng thiên nhiên cuối hạ - đầu thu.B. Miêu tả hàng cây trước những tiếng sấm cuối mùa hạ.C. Miêu tả hàng cây cổ thụ.D. Tả thực hiện tượng thiên nhiên để gửi gắm những suy ngẫm về cuộc đời, con người.Câu 9:. Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh nào ? A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngB. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngátC. Bác nằm trong giấc ngủ bình yênD. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớCâu 10:. Nghĩa tường minh là gì? A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ D. Là nghĩa được tạo ra bằng cách nói so sánhCâu 11: Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. Đây, đó, kia, thế, vậy B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại C. Nhìn chung, tuy nhiên, vì thế, việc ấy D. Và, rồi, nhưng, để, nếuCâu 12: Câu nào là định nghĩa đúng của khởi ngữ ? A. Khởi ngữ là thành phần mở đầu câu. B. Khởi ngữ là thành phần dùng để nêu đề tài nói đến trong câu. C. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đếntrong câu. D. Khởi ngữ là thành phần mở đầu mỗi câu để nêu lên đề tài được nói đến trongcâu.II. TỰ LUẬN: (7 điểm)Câu 1: (2 điểm) Từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” của Vũ Khoan, hãy viết bàinghị luận ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ về những điểm mạnh, điểm yếu củacon người Việt Nam ngày nay?Câu 2: (5 điểm)Nối tiếp bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ, hào hùng của dân tộc, với“Những ngôi sao xa xôi”, Lê Minh Khuê đã góp thêm một nốt nhạc đẹp chói ngời quanhững phẩm chất dũng cảm, lạc quan yêu đời, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc và tin tưởngvào tương lai tất thắng của các cô gái trẻ.Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2014 - Đề số 3I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Đáp án A D C B B C B D B B A CII. TỰ LUẬN: (7 điểm)Câu 1: (2 điểm)Yêu cầu về kiến thức: Viết được bài văn nghị luận ngắn, có lập luận chặt chẽ và bố cục rõ ràng.Yêu cầu nội dung: Bài làm thể hiện được các ý cơ bản sau:1. Nêu vấn đề cần nghị luận: Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam đượcVũ Khoan thể hiện trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”.2. Trình bày những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam: Thông minh, nhạybén với cái mới nhưng kiến thức cơ bản kém kĩ năng thực hành; Cần cù, sáng tạo nhưnghiếu tính tỉ mỉ, không coi trong nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cườngđộ khẩn trương; Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong công cuộc chiến đấu chốngngoại xâm, nhưng lại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày;Bản tính thích ứng nhanh nhưng lại có nhiều hạn chế trong ...

Tài liệu được xem nhiều: