Danh mục

Đề thi KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 301

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 301 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 301SỞ GD&DT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNMÃ ĐỀ: 301(Đề thi gồm 04 trang)ĐỀ KHẢO SÁT ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN IIINăm học: 2018 - 2019Môn: Hóa Học 10Thời gian làm bài: 50 phút(không kể thời gian giao đề)(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)Họ và tên thi sinh:………………………………………………….Số báo danh:…………………………………………………………Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108.Câu 1: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.B. Chữa sâu răng.C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.D. Sát trùng nước sinh hoạt.Câu 2: Nhóm gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc, nguội làA. Cu, Zn, Al.B. Al, Fe, Cr.C. Cu, Fe, Al.D. Cr, Zn, Fe.Câu 3: Cho các nguyên tố sau: S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z = 18), K (Z = 19). Nguyên tử hoặcion tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất?A. S2-.B. K+.C. Ar.D. Cl-.Câu 4: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?A. Không có hiện tượng gì xảy ra.B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen.C. Có bọt khí bay lên.D. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.Câu 5: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tố kim loại?A. 1s2.B. 1s22s22p63s2.C. 1s22s22p6.D. 1s22s22p5.Câu 6: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khíoxi khô?A. Dung dịch HCl.B. Dung dịch Ca(OH)2. C. CaO.D. Al2O3.86Câu 7: Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt là:A. 123.B. 86.C. 49.D. 37.Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu. Trong sơđồ trên, số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa-khử làA. 3.B. 1.C. 4.D. 2.Câu 9: Công thức hóa học của clorua vôi làA. CaCl2.B. CaOCl2.C. CaClO.D. CaClO2.Câu 10: Có các dung dịch: NaNO3; HCl; Na2SO4; Ba(OH)2. Để nhận biết các dung dịch trên chỉcần dùng thuốc thử nào sau đây?A. AgNO3.B. BaCl2.C. Quỳ tím.D. KOH.Câu 11: Cho phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2A. Không bị oxi hoá, không bị khử.B. Chỉ bị oxi hoá.C. Chỉ bị khử.D. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử.Câu 12: Chất nào có tên gọi không đúng?A. H2SO4 (axit sunfuric). B. H2SO3 (axit sunfurơ). C. H2S (hiđrosunfua).D. SO2 (lưu huỳnh oxit).Câu 13: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kếtA. Cộng hoá trị không phân cực.B. Ion.C. Cộng hoá trị phân cực.D. Cho – nhận.Câu 14: Trong hợp chất nào sau đây, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa?Trang 1/4 - Mã đề thi 301A. H2SO4.B. SO2.C. Na2S.D. Na2SO3.Câu 15: Chọn phát biểu đúng?A. Brom là chất lỏng màu xanh.B. Flo là khí màu vàng.C. Clo là khí màu vàng lục.D. Iot là chất rắn màu đỏ.Câu 16: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cho-nhận, liên kết cộng hóa trịA. NH4Cl.B. H2S.C. K2S.D. HNO3.Câu 17: Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của HClO (1), HClO2 (2), HClO3 (3), HClO4 (4) làA. 4, 3, 2, 1.B. 1, 2, 3, 4.C. 4, 2, 3, 1.D. 1, 3, 2, 4.Câu 18: Số phân lớp, số obitan và số eletron tối đa của lớp N làA. 3, 8, 18.B. 3, 9, 18.C. 4, 16, 32.D. 4, 8, 16.Câu 19: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?A. Cl2 + 2KI I2 + 2KCl.B. NH3 + HCl  NH4Cl.C. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O.D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 vị trí của Y trongbảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học làA. Chu kỳ 4, nhóm VIIB .B. Chu kỳ 4, nhóm VIB .C. Chu kỳ 4, nhóm IA .D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA .Câu 21: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%,thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm củaMgCl2 trong dung dịch Y làA. 11,79%.B. 15,76%.C. 24,24%.D. 28,21%.Câu 22: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10 -19C. Cho các nhậnđịnh sau về X(1) Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.(2) X có tổng số obitan chứa electron là 10.(3) Ở trạng thái cơ bản X có 1 electron độc thân.(4) X là một kim loại.Số nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên làA. 4.B. 1.C. 3.D. 2.Câu 23: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khíO2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừađủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân làA. 50,00%.B. 14,00%.C. 30,00%.D. 60,00%.Câu 24: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,6% vềkhối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch X và 1,792 lít khí (đktc). Côcạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 14,65 gam.B. 43,28 gam.C. 42 gam.D. 25,68 gam.Câu 25: Cho phương trình hóa học sau đây:aNa2SO3 + bKMnO4 + cNaHSO4  dNa2SO4 + eMnSO4 + gK2SO4 + ...

Tài liệu được xem nhiều: