Danh mục

Đề thi KSCĐ lần 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 495

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 319.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi KSCĐ lần 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 495. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCĐ lần 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 495SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰMã đề thi: 495KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018 - 2019Đề thi môn: Địa líThời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..Câu 1: Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện rõ nhất của tính quyluật:A. địa ô.B. phi địa đới.C. địa đới.D. đai cao.Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, em hãy cho biết đồng bằng nào có tỉ lệ diện tích đấtphù sa sông lớn nhấtA. Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.B. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long.D. Đồng bằng sông HồngCâu 3: Hướng Tây Bắc - Đông Nam của địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở:A. vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.B. vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam.C. vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.D. vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.Câu 4: Hai nhân tố chính ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông là:A. Độ dốc và vị trí của sông.B. Hướng chảy và vị trí của sông.C. Chiều rộng của sông và hướng chảy.D. Độ dốc và chiều rộng của lòng sông.Câu 5: Đặc điểm các đồng bằng ở Trung Quốc không phải là:A. gắn liền với một con sông lớn.B. châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.C. có địa hình thấp trũng, đầm lầy.D. có nguồn gốc hình thành từ biển.Câu 6: Nguyên nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt làA. trải qua quá trình kiến tạo lâu dài, tác động của ngoại lực.B. địa hình được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại.C. địa hình xâm thực mạnh ở miền đồi núi.D. địa hình chịu tác động thường xuyên của con người.Câu 7: Cho bảng số liệu sau:Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1999 - 2013Năm19992003200520092013Dân số (triệu người)76,680,583,185,889,7Sản lượng (triệu tấn)33,237,739,643,349,3Giải thích nào sau đây đúng nhất:Bình quân lương thực theo đầu người tăng là do:A. dân số giảm và sản lượng lương thực tăngB. dân số tăng và sản lượng lương thực giảmC. sản lượng lương thực tăng nhanh hơn dân số D. dân số tăng và sản lượng lương thực tăngCâu 8: Cho bảng số liệu sau:Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế nước ta(Đơn vị: tỉ đồng)Nông - lâm Công nghiệp NămTổng sốDịch vụngư nghiệpxây dựng200591400117640234851938908020102157828407647824904925277Sau khi xử lí số liệu ta có bảng:(Đơn vị: %)Nông - lâm Công nghiệp NămTổng sốDịch vụngư nghiệpxây dựng200510019,338,142,6201010018,938,242,9Bảng số liệu trên có tên là:Trang 1/4 - Mã đề thi 495A. Sản lượng tổng sản phẩm trong nước phân theo các khu vực kinh tế nước ta.B. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế nước ta.C. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế nước ta.D. Giá trị tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế nước ta.Câu 9: Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, đượcgọi là:A. vùng đặc quyền kinh tế.B. lãnh hải.C. vùng tiếp giáp lãnh hải.D. thềm lục địa.Câu 10: Đi từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng:A. 12 vĩ độB. 18 vĩ độC. 17 vĩ độD. 15 vĩ độCâu 11: Đặc điểm nhiệt độ trung bình năm trên lãnh thổ nước ta là:A. Thay đổi theo mùaB. Tăng dần từ Bắc vào NamC. Giảm dần từ Bắc vào NamD. Giảm dần theo độ caoCâu 12: Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi làA. sông Chu.B. sông Gâm.C. sông Mã.D. sông Đà.Câu 13: Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu:A. ôn đới.B. lạnh, khô.C. cận nhiệt.D. lạnh, ẩm.Câu 14: Nguyên nhân quan trọng khiến miền núi có nhiều thiên tai là doA. lớp phủ thực vật mỏng.B. mưa nhiều, phân bố không đều.C. mưa nhiều, độ dốc lớn.D. mưa ít, mùa khô kéo dài.Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết hai vịnh có diện tích lớn nhất của nước ta là:A. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc BộB. Vịnh Thái Lan và vịnh Vân PhongC. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha TrangD. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân PhongCâu 16: Cho bảng số liệu sau:TốcđộtăngGDPcủaNhậtBản,thờikì1990–2005(Đơn vị: %)Năm1990199519971999200120032005Tăng GDP5,11,51,90,80,42,72,5Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1990 là:A. Tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.B. Tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.C. Tăng trưởng cao nhưng còn biến động.D. Tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.Câu 17: Cho biểu đồ sau:BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KÌ 1980 20032003198020.812.128.527.531.525.225.528.9Lúa mìLúa gạ ongôCây lương thực khácNhận xét không đúng về cơ cấu sản lượng lương thực của Thế giới, thời kì 1980 - 2003 làA. tỉ trọng sản lượng lúa mì có xu hướng giảm. B. tỉ trọng sản lượng ngô luôn lớn nhất.C. tỉ trọng sản lượng ngô có xu hướng tăng.D. tỉ trọng sản lượng lúa gạo có xu hướng tăng.Trang 2/4 - Mã đề thi 495Câu 18: Đặc điểm cơ bản nhất của Biển Đông làA. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.B. độ mặn của nước biển cao.C. là vùng biển tương đối kín.D. dòng hải lưu chạy thành vòng tròn.Câu 19: Đồng bằng ven biển miền Trung bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là doA. lãnh thổ hẹp ngang.B. nhiều núi.C. nhiều núi ăn sát ra biển.D. nhiều sông.Câu 20: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta mang đặc điểm khí hậu nhiệtđới ẩm gió mùa?A. Do hoạt động của gió Mậu dịchB. Do ảnh hưởng của biển ĐôngC. Do hệ toạ độ địa líD. Do hoạt động của hoàn lưu gió mùaCâu 21: Cho bảng số liệu sau:Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1999 - 2013Năm19992003200520092013Dân số (triệu người)76,680,583,185,889,7Sản lượng (triệu tấn)33,237,739,643,349,3Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực và sảnlượng lương thực bình quân theo đầu người của nước taA. Biểu đồ miềnB. Biểu đồ kết hợp.C. Biểu đồ hình cột.D. Biểu đồ đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: