Đề thi KSCĐ môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề thi KSCĐ môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 485 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCĐ môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 485SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT TAM DƯƠNGĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 NĂM HỌC 2018-2019MÔN: LỊCH SỬ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 485(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ……...............................Câu 1: Sự kiện Pháp rút khỏi đảo Cát Bà - Hải Phòng (5-1956) chứng tỏA. miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng.B. Là điều kiện thống nhất đất nước Việt Nam.C. miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng.D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam.Câu 2: Mục đích chủ yếu của Việt Nam khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) làA. thể hiện thiện chí hòa bình của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.B. làm thất bại sự cấu kết giữa Pháp và Trung Hoa Dân quốc chống lại cách mạng.C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được công nhận về mặt pháp lí.D. chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp về sau.Câu 3: Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” được giải quyết nhưthế nào trong thời kỳ 1939-1945?A. Không thực hiện hai khẩu hiệu trên.B. Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc.C. Tiếp tục thực hiện cả hai khẩu hiệu trên.D. Tạm gác khẩu hiệu ruộng đất.Câu 4: Đâu là xương sống của “chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) Mĩ thực hiện ở miền NamViệt Nam?A. Chính quyền, quân đội Sài Gòn.B. Lực lượng cố vấn Mĩ.C. Phương tiện chiến tranh Mĩ.D. Ấp chiến lược.Câu 5: Kết quả của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân dân Việt Nam là đã?A. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va.B. Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 quân Pháp.C. Làm thất bại âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va.Câu 6: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào dưới đây?A. Sản xuất – kĩ thuật – khoa học.B. Sản xuất – khoa học – kĩ thuật.C. Kĩ thuật – khoa học – sản xuất.D. Khoa học – kĩ thuật – sản xuất.Câu 7: Vì sao Pháp và Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “ một pháo đài bất khả xâm phạm”?A. Điện Biên Phủ gồm có 49 cứ điểm và được chia làm ba phân khu.B. Điện Biên Phủ có sân bay Mường Thanh, thuận lợi để xoay chuyển tình thế.C. Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông, mạnh và trang bị vũ khí hiện đại.D. Điện Biên Phủ giáp với Bắc Lào và ở xa hậu phương của ta.Câu 8: Phương hướng chiến lược của Đảng Lao động Việt Nam trong Đông - Xuân 1953 - 1954 làA. tập trung lực lượng tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.B. tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán.C. giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954.D. trong vòng 18 tháng sẽ chuyển bại thành thắng.Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châuPhi?A. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta.B. Sự viện trợ cùa các nước xã hội chủ nghĩa.C. Sự giúp đỡ trụ c tiếp của Liên Xô.D. Sự suy yếu cùa các đế quốc Anh và Pháp,Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu– đông năm 1950?A. Tiêu hao sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc.B. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.C. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới.Trang 1/4 - Mã đề thi 485D. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.Câu 11: Lực lượng giữ vai trò chủ yếu trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam làA. Cố vấn Mĩ.B. Quân đồng minh của Mĩ.C. Quân đội Mĩ.D. Quân đội Sài Gòn.Câu 12: So với cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, hướng tiến công của quân ta tronghè 1954 có gì thay đổi?A. Đánh vào nơi quan trọng về chiến lược nhưng địch sơ hở.B. Ta chuyển tránh chỗ mạnh sang đánh chỗ yếu.C. Ta đánh vào nơi địch đông và mạnh nhất.D. Tập trung lực lượng tiến công cơ quan đầu não của địch.Câu 13: Cuộc đấu tranh ngoại giao của nhà Nguyễn (1858-1884) ở Việt Nam có đặc điểm làA. sách lược “hòa để tiến”.B. thương thuyết để chuộc đất.C. nhân nhượng có nguyên tắc.D. cương quyết giữ độc lập.Câu 14: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam thời kì 1954-1975 làA. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.B. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.C. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.D. Chống Mĩ giải phóng miền Nam.Câu 15: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu thất bại của Mĩ trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóachiến tranh xâm lược Đông Dương?A. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.B. Mĩ tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.C. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.D. Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari năm 1968.Câu 16: Trong bước thứ nhất của Kế hoạch Nava (1953) ở Việt Nam, Pháp giữ thế phòng ngự chiến lượcở đâu?A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Liên khu V.C. Nam Đông Dương. D. Trung Bộ.Câu 17: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCĐ môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 485SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT TAM DƯƠNGĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 NĂM HỌC 2018-2019MÔN: LỊCH SỬ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 485(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ……...............................Câu 1: Sự kiện Pháp rút khỏi đảo Cát Bà - Hải Phòng (5-1956) chứng tỏA. miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng.B. Là điều kiện thống nhất đất nước Việt Nam.C. miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng.D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam.Câu 2: Mục đích chủ yếu của Việt Nam khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) làA. thể hiện thiện chí hòa bình của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.B. làm thất bại sự cấu kết giữa Pháp và Trung Hoa Dân quốc chống lại cách mạng.C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được công nhận về mặt pháp lí.D. chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp về sau.Câu 3: Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” được giải quyết nhưthế nào trong thời kỳ 1939-1945?A. Không thực hiện hai khẩu hiệu trên.B. Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc.C. Tiếp tục thực hiện cả hai khẩu hiệu trên.D. Tạm gác khẩu hiệu ruộng đất.Câu 4: Đâu là xương sống của “chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) Mĩ thực hiện ở miền NamViệt Nam?A. Chính quyền, quân đội Sài Gòn.B. Lực lượng cố vấn Mĩ.C. Phương tiện chiến tranh Mĩ.D. Ấp chiến lược.Câu 5: Kết quả của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân dân Việt Nam là đã?A. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va.B. Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 quân Pháp.C. Làm thất bại âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va.Câu 6: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại diễn ra theo trình tự nào dưới đây?A. Sản xuất – kĩ thuật – khoa học.B. Sản xuất – khoa học – kĩ thuật.C. Kĩ thuật – khoa học – sản xuất.D. Khoa học – kĩ thuật – sản xuất.Câu 7: Vì sao Pháp và Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “ một pháo đài bất khả xâm phạm”?A. Điện Biên Phủ gồm có 49 cứ điểm và được chia làm ba phân khu.B. Điện Biên Phủ có sân bay Mường Thanh, thuận lợi để xoay chuyển tình thế.C. Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông, mạnh và trang bị vũ khí hiện đại.D. Điện Biên Phủ giáp với Bắc Lào và ở xa hậu phương của ta.Câu 8: Phương hướng chiến lược của Đảng Lao động Việt Nam trong Đông - Xuân 1953 - 1954 làA. tập trung lực lượng tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.B. tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán.C. giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954.D. trong vòng 18 tháng sẽ chuyển bại thành thắng.Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châuPhi?A. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta.B. Sự viện trợ cùa các nước xã hội chủ nghĩa.C. Sự giúp đỡ trụ c tiếp của Liên Xô.D. Sự suy yếu cùa các đế quốc Anh và Pháp,Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu– đông năm 1950?A. Tiêu hao sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc.B. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.C. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới.Trang 1/4 - Mã đề thi 485D. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.Câu 11: Lực lượng giữ vai trò chủ yếu trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam làA. Cố vấn Mĩ.B. Quân đồng minh của Mĩ.C. Quân đội Mĩ.D. Quân đội Sài Gòn.Câu 12: So với cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, hướng tiến công của quân ta tronghè 1954 có gì thay đổi?A. Đánh vào nơi quan trọng về chiến lược nhưng địch sơ hở.B. Ta chuyển tránh chỗ mạnh sang đánh chỗ yếu.C. Ta đánh vào nơi địch đông và mạnh nhất.D. Tập trung lực lượng tiến công cơ quan đầu não của địch.Câu 13: Cuộc đấu tranh ngoại giao của nhà Nguyễn (1858-1884) ở Việt Nam có đặc điểm làA. sách lược “hòa để tiến”.B. thương thuyết để chuộc đất.C. nhân nhượng có nguyên tắc.D. cương quyết giữ độc lập.Câu 14: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam thời kì 1954-1975 làA. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.B. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.C. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.D. Chống Mĩ giải phóng miền Nam.Câu 15: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu thất bại của Mĩ trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóachiến tranh xâm lược Đông Dương?A. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.B. Mĩ tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.C. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.D. Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari năm 1968.Câu 16: Trong bước thứ nhất của Kế hoạch Nava (1953) ở Việt Nam, Pháp giữ thế phòng ngự chiến lượcở đâu?A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Liên khu V.C. Nam Đông Dương. D. Trung Bộ.Câu 17: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi KSCĐ lần 3 năm 2018-2019 Đề thi KS lần 3 môn Sử 12 năm 2019 Khảo sát chuyên đề môn Sử lớp 12 Đề thi KSCĐ môn Lịch sử lớp 12 Hiệp định Sơ bộ Chiến lược chiến tranh đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập II: 1954-1975) - Phần 1
239 trang 35 0 0 -
Giải bài Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) SGK Lịch sử 9
2 trang 31 0 0 -
Tư tưởng và bản lĩnh Việt Nam: Phần 2
75 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 12): Phần 2
275 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My
8 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCĐ môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
6 trang 19 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (1954-1975): Phần 1 (Tập 2)
112 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm
15 trang 18 0 0 -
Chiến tranh Việt Nam 1946: Phần 2
386 trang 18 0 0