Danh mục

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 12): Phần 2

Số trang: 275      Loại file: pdf      Dung lượng: 35.07 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 12" trình bày các nội dung: Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cách mạng miền Nam và giúp đỡ cách mạng Lào (1961 - 1965); quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 12): Phần 2 Chuong III M IÈ N BẨC XÂ Y D ự N G CHỦ NGH ĨA XÃ HỘI, CHI VIỆN CÁ CH M Ạ N G M IÊN NA M VÀ G IÚ P Đ Ỡ CÁ CH M Ạ N G LÀ O (1961-1965) I. BƯỚC ĐÀU XÂY DựNG c ơ SỞ VẬT CHÁT CHO CHỦNGHĨA XÃ HỘI 1. Đ ư ò n g lối xây d ự n g chủ n g h ĩa xã hội ở m iền Bắc Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam đã đề ranhiệm vụ của miền Bắc là: đồng thời với việc hoàn thành cải tạo xãhội chủ nghĩa, củng cố quan hệ sản xuất mới miền Bắc chuyểntrọng tâm vào việc xây dụng bước đầu cơ sở vật chất cùa chù nghĩaxã hội bằng việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961-1965.Nhiệm vụ tiến hành cách mạng xã hội chù nghĩa miền Bắc được coilà nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cáchm ạ n g nưórc ta , đ ô i v á i s ự n g h iệ p thống n h ấ t n iró e n h à c ủ a nhân d â nta. Trong mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng giữa hai miền thì miềnBắc là căn cứ địa chung của cả nước, còn miền Nam có tác dụngquyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. N hư Báocáo C hính trị Đại hội III đã vạch rõ: Đứng về toàn cục m à xétthì do m iền Bắc đã làm xong nhiệm vụ cách m ạng dân tộc dânchủ, đã giành được độc lập, đã có chính quyền dân chủ nhân dâncho nên nó đã thành căn cứ địa chung của cách mạng cả nước,còn cách mạng miền Nam có một vị trí rất quan trọng có tác dụngquyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏiách thống trị của để quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình 267LỊCH S Ừ VIỆT N AM - TẬP 12thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân trong cả nước. Khi buớc vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội1: Kinh tế miền Bắc là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chùyếu dựa trên sản xuất nhỏ cá thể, diện tích canh tác bình quânđầu người rất thấp2, công nghiệp mới phôi thai, trình độ văn hóacủa nông dân còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật do chế độ cũ đểlại hầu như không có gi. Sự lớn mạnh của phe xã hội chủ nghTađứng đầu là Liên Xô là thuận lợi căn bản đảm bảo cho miền Bắccó thể bỏ qua giai đoạn phát triển tư bàn chù nghĩa, tiến thảnglên chủ nghĩa xã hội. Trong hoàn cảnh đất nước bị chia làm haimiền, miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa cần phảitỏ rõ tính hơn hẳn so với miền Nam, đồng thời làm cơ sở vữngchắc cho nhân dân cả nước trong cuộc đấu tranh thực hiện thốngnhất nước nhà. Xuất phát từ ba đặc điểm trên, quá trình cách mạng để đưamiền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình kết hợp cải tạovà xây dựng kinh tế với cải tạo và xây dựng văn hóa, giải quyết tốtquan hệ giữa xây dựng kinh tế với cùng cổ quốc phòng. Báo cáoChính trị nêu rõ: Trong cải tạo và xây dựng kinh tế phải đưa miềnBác lừ nèn kinh lé chù yéu dựa trôn sở hữu cá thổ về tư liộu sảnxuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dânvà sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuấtlớn xã hội chù nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc và lạc hậu xâydựng thành một nền kinh tế cân đôi và hiện đại, làm cho miên Băctiến bộ mau chóng thành cơ sở ngày càng vững chắc cho sự nghiệp1. Báo cáo C hính trị cùa Ban Chấp hành T rung ương Đảng ờ Đại hội III..., Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, 1960, N xb. C hính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.508, 509, 510, 529, 531.2. T ương đương với gần 3 sào Bắc Bộ.268 Chương III. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội..,đấu tranh thống nhất nước nhà1. Nội đung chủ yếu cùa công cuộccải tạo xã hội chù nghĩa ở miền Bắc là phát triển kinh tế quốc doanhvà kinh tể họp tác xã, hạn chế kinh tế cá thể, xóa hẳn kinh tế tư bản tưdoanh, mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chù nghĩa với hai hình thứcsờ hữu quốc doanh và tập thể trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sờ đường lối kinh tế đã đề ra, Đại hội Đảng toàn quốclần thứ III đã đề ra năm nhiệm vụ cơ bản cùa kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất (1961-1965), trong đó công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩađược coi là con đường duy nhất để cải biến tình trạng nông nghiệplạc hậu, đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ lên chế độ sản xuất lớnxã hội chủ nghĩa. 1. Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện mộtbước việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời ra sứcphát triển nông nghiệp một cách toàn diện, phát triển công nghiệpnhẹ, phát triển giao thông vận tải, tăng cường thương nghiệp quốcdoanh và thương nghiệp hợp tác xã, chuẩn bị cơ sở để biến nước tathành một nước công nghiệp và nông nghiệp xã hội chù nghĩa. 2. Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chù nghĩa đối với nôngnghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệptư bản tư doanh, tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu toàn dân vàsỏ hữu lập thể, m ở rộng quan hệ sàn xuất xã h ội chủ nghĩa trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân. 3. Nâng cao trình độ văn hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: