Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 Ngày thi: 13/11/2022 Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯Họ và tên thí sinh:...................................................... Số báo danh :..................... Mã đề thi 303Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al= 27; Mn = 55; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ba = 137; Zn = 65; Cu = 64, Br=80.Biết các khí đo ở đktcCâu 1: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm khôngkhí. Công thức của nitơ đioxit là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. NO.Câu 2: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2Mcó nồng độ cation Na+ là A. 0,24M. B. 0,32M. C. 0,16M. D. 0,1M.Câu 3: Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được sản phẩm gồm H2O và chất nào sauđây? A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeSO4.Câu 4: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết hai dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl? A. Quỳ tím. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. H2SO4 loãng.Câu 5: Cho các dung dịch sau: X1: KCl X2: NaOH X3: H2SO4 X4: NH3 Số dung dịch có pH > 7 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl. B. KNO3. C. NaOH. D. CH3COOH.Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 10,08lít khí H2. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là A. 58,70%. B. 76,91%. C. 20,24%. D. 39,13%.Câu 8: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là A. N2. B. O2. C. Cl2. D. H2.Câu 10: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion? A. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2. B. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3. C. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O. D. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.Câu 11: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sauđây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. NH3 và HCl. B. CO2 và O2. C. H2S và N2. D. SO2 và NO2.Câu 12: Từ 6,72 lít khí NH3 điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 3M (giả sử hiệu suất của cả quátrình là 100%)? A. 0,1 lít B. 0,9 lít C. 0,08 lít D. 0,33 lít.Câu 13: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. xanh lam. C. nâu đỏ. D. trắng xanh.Câu 14: Muối nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHSO4. B. K2HPO4. C. NaHCO3. D. KCl.Câu 15: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? Trang 1/4 - Mã đề thi 303 A. NaOH. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. HNO3.Câu 16: Để trung hòa 20,0 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10,0 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trịcủa x là A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,3.Câu 17: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH4Cl thì dung dịch chuyển thành A. màu xanh. B. màu vàng. C. màu tím. D. màu đỏ.Câu 18: Muối NH4NO3 có tên gọi là A. amoni clorua. B. amoni nitrat. C. amoni sunfat. D. amoni photphat.Câu 19: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoátra? A. H2SO4. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH.Câu 20: Dung dịch X có [H ]= 0,001M. Nồng độ mol/lít của ion OH trong X là + - A. 10-11M. B. 10-7M. C. 10-9M. D. 10-3M.Câu 21: Số oxi hóa của nitơ trong NH4Cl là A. -2. B. -3. C. +3. D. +2.Câu 22: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, có mùi khai, xốc tan tốt trong nước. Chất X là A. O2. B. NH3. C. N2. D. SO2.Câu 23: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H + OH H2O? + - A. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O. B. CuSO4+ 2KOH Cu(OH)2+ K2SO4. C. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) FeSO4 + 2H2O. D. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O.Câu 24: Chất điện li là A. Chất khi tan trong nước phân li ra các ion. B. Chất dẫn điện. C. Chất tan trong nước. D. Chất không tan trong nước.Câu 25: Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + N2O + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử(các số nguyên, tối giản) là A. 30. B. 3. C. 6. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi KSCL môn Hóa học Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn thi Hóa học lớp 11 Phản ứng trao đổi ion Viết phương trình hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Khoa học Huế
2 trang 125 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 118 0 0 -
18 trang 84 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh
3 trang 59 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, TP. HCM
2 trang 57 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk
4 trang 55 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 54 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt
10 trang 49 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 47 0 0