Danh mục

Đề thi luật hình sự

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 128.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Cho ví dụ.Lỗi cố ý trực tiếpNgười phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh. Hậu quảcủa hành vi phạm tội mà người phạm tội đã thấy trướchoàn toàn phù hợp với mục đích, phù hợp với mong muốncủa người đó.Ví dụ: A dùng dao đâm chết B và mong muốn người đóchết. Hậu quả xảy là B chết và đúng như mong muốn của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi luật hình sự HÌNH SỰĐề số 1:Câu 1: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Cho ví dụ. Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếpNgười phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh. Hậu quả Người phạm tội không mong muốn hậu quả nguy hiểmcủa hành vi phạm tội mà người phạm tội đã thấy trước cho xã hội xảy ra. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội màhoàn toàn phù hợp với mục đích, phù hợp với mong muốn người phạm tội đã thấy trước không phù hợp với mục đíchcủa người đó. của họ. Người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm choVí dụ: A dùng dao đâm chết B và mong muốn người đó xã hội là nhằm mục đích khác. Để đạt được mục đích nàychết. Hậu quả xảy là B chết và đúng như mong muốn của mà người phạm tội đã chấp nhận hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình có thể gây ra. Người phạm t ộiA. với lỗi cố ý gián tiếp tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình mà họ đã thấy trước. Ví dụ: A dùng dao dâm B với mong muốn làm B bị thương, tuy nhiên do B cố né tránh nên dao đâm trúng ch ỗ hi ểm. Hậu quả B chết, hậu quả này ngoài ý muốn ban đầu của A.Câu 2: Tại sao người tổ chức trong đồng phạm được coi là người có vai trò nguy hiểm nhất?Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm (khoản 2 điều 20 BLHS). Người chủ mưu là người đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm. Ch ủ mưu có th ể tr ực - tiếp điều khiển hoạt động của tổ chức nhưng cũng có thể không. Người cầm đầu là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào vi ệc so ạn th ảo k ế ho ạch, phân công, - giao trách nhiệm cho đồng bọn cũng như đôn đốc, điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm. Người chỉ huy là người điều khiển trực tiếp của nhóm đồng phạm có vũ trang hoặc bán vũ trang. -Trong mối quan hệ với những người đồng phạm khác, người t ổ chức là ng ười giữ vai trò thành l ập nhóm đ ồng ph ạmhoặc điều khiển hoạt động của nhóm đó. Người thành lập là người đã đề xướng việc thiết lập nhóm đ ồng ph ạm ho ặcchỉ là người đã thực hiện việc đề xướng đó như rủ rê, lôi kéo người khác tham gia vào nhóm đ ồng ph ạm, thi ết l ập cácmối lien hệ tổ chức giữa những người đồng phạm với nhau…Những người điều khiển hoạt động của nhóm đồng phạm như: Những người giữ vai trò điều khiển hoạt động chung của toàn nhóm như v ạch ph ương hướng ho ạt đ ộng, v ạch - các kế hoạch thực hiện, phân công vai trò, nhiệm vụ cho những người đồng phạm khác. Những người chỉ giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực hiện vụ việc phạm tội cụ thể của nhóm đồng ph ạm. -Với vai trò như vậy, người tổ chức luôn được coi là người có hành vi nguy hiểm nhất trong vụ đồng ph ạm.Câu 3: Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? a. Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích m ạnh khác có th ể b ị coi là tình ti ết tăng nặng tội.Sai. Theo khoản 1 điều 48 bộ luật hình sự thì đây không phải là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình s ự. b. Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của tội bức tử.Sai. Tội bức tử được nêu ở điều 100 BLHS. Để xác định đúng tội phạm thì v ề phía ng ười b ị h ại ph ải là ng ười l ệ thu ộcvào người phạm tội, tức là họ phải dựa vào người phạm tội trong cuộc sống về các m ặt vật chất và tinh th ần. Mặt khác,nạn nhân phải là người tự tước đoạt tính mạng của mình và nguyên nhân dẫn đến việc n ạn nhân tự sát ph ải là do hành vicủa người phạm tội gây ra. Tuy nhiên, chỉ cần nạn nhân có hành vi tự sát là t ội ph ạm hoàn thành và ph ải b ị truy c ứu tráchnhiệm hình sự đối với tội danh này, còn việc nạn nhân chết hay đ ược cứu s ống ch ỉ có ý nghĩa xem xét khi quy ết đ ịnhhình phạt. c. Người chưa thành niên phạm tội có thể bị áp dụng hình phạt tiền.Đúng. Theo khoản 2 điều 71 BLHS thì có thể áp dụng hình phạt là phạt tiền đ ối v ới ng ười ch ưa thành niên mà ph ạm t ội.Tuy nhiên theo khoản 5 điều 69 BLHS thì khi người chưa thành niên ở đ ộ tu ổi t ừ đ ủ 14 đ ến d ưới 16 tu ổi s ẽ không ápdụng hình thức phạt tiền. Do vậy hình thức phạt tiền với người ch ưa thành niên ph ạm t ội ph ải xét xem h ọ đ ủ 16 tu ổihay chưa. d. Đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản phải là những tài s ản đã thoát ly kh ỏi s ự qu ả ...

Tài liệu được xem nhiều: