Danh mục

Đề thi môn học Công nghệ xử lý nước cấp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của đề thi môn học bao gồm: các bước thiết lập một hệ thống xử lý nước cấp; so sánh tính chất của nước mặt và nước ngầm; nêu tính chất của nước mặt; vẽ sơ đồ xử lý nước mặt có độ đục; nêu tính chất của nước ngầm; vẽ sơ đồ xử lý nước ngầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn học Công nghệ xử lý nước cấp 1Nguyễn Huỳnh Như-14164194-DH14ES TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI MÔN HỌC (CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP) 1. Các bước thiết lập một hệ thống xử lý nước cấp? Theo bạn, Bước nào quan trọng nhất? -Các bước thiết lập HTXL nước cấp: +Xác định nguồn nước +Phân tích chất lượng nguồn nước +Xác định mục tiêu xử lý, tiêu chuẩn +Nghiên cứu tiền thiết kế: thí nghiệm pilot, lựa chọn quy trình, thiết lập các tiêu chí thiết kế +Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn +Xây dựng +Vận hành và bảo dưỡng -Bước quan trọng nhất: Phân tích chất lượng nguồn nước, nghiên cứu tiền thiết kế. 2. So sánh tính chất của nước mặt và nước ngầm? Chỉ tiêu Nước ngầm Nước mặt Nhiệt độ Tương đối ổn định Thay đổi theo mùa SS Rất thấp, hầu như không Thường cao và thay đổi có theo mùa TDS Ít thay đổi, cao hơn so với Thay đổi tùy thuộc vào nước mặt chất lượng đất, lượng mưa Fe & Mg Thường xuyên có trong Rất thấp, chỉ khi nước ở nước sát dưới đáy hồ CO2 Có nồng độ cao Rất thấp, hoặc bằng 0 DO Thường không tồn tại Gần như bão hòa 2Nguyễn Huỳnh Như-14164194-DH14ES NH3 Thường có Có khi nguồn nước bị nhiễm bẩn H2S Thường có Không có SiO2 Có ở nồng độ cao Có ở nồng độ trung bình NO3 Có ở nồng độ cao, thường Thường rất thấp bị nhiểm bởi phân hóa học VSV Chủ yếu là các vi trùng do Nhiều loại vi trùng, virut Sắt gây ra gây bệnh và tảo 3. Nêu tính chất của nước mặt? vẽ sơ đồ xử lý nước mặt có độ đục 3Nguyễn Huỳnh Như-14164194-DH14ES Nước biển ● Trữ lượng vô tận nhưng giá xử lý cao ● Phương pháp xử lý: ■ Chưng cất, bốc hơi: ít kinh tế ■ Khử mặn -Sơ đồ xử lý nước mặt có độ đục 4Nguyễn Huỳnh Như-14164194-DH14ES -Sơ đồ xử lý nước ngầm với hàm lượng Fe2+ 10(mg/L)? -Tính chất của nước ngầm: ( như trên) -Sơ đồ xử lý nước ngầm với hàm lượng Fe2+ >10 mg/L: 5Nguyễn Huỳnh Như-14164194-DH14ES -Thuyết minh sơ đồ: Nước từ giếng khoan sẽ được bơm lên bể chứa đã qua giàn làm thoáng để oxi hóa thông qua việc tiếp nhận O2 và loại bỏ bớt CO2, sau đó nước được bơm qua bể điểu hòa. Tại bể điều hòa nước sẽ được lưu để ổn định lưu lượng và nồng độ nước cấp. tiếp theo nước được bơm qua bể phán ứng hóa chất sẽ được cấp đầy đủ và phù hợp với công nghệ đã thiết kế ( tùy thuộc vào chất lượng nước đầu vào đã phân tích mà ta đưa ra hệ thống phù hợp). Tiếp đến, nước được chảy qua bể lắng để lắng các cặn đã được xử lý trước đó, phần bùn sẽ được thải ra bể bùn và xử lý theo tiêu chuẩn, phần nước được lọc ở bể bùn sẽ được hoàn lưu về bể điều hòa.Nước tiếp theo sẽ qua bể lọc để giữ lại các tạp chất còn sót lại sau đó chảy qua bể khử trùng để khử các vi sinh vật và các yếu tố gây bệnh trước khi vào bể chứa để cung cấp cho sinh hoạt. Để hạn chế hiện tượng tắt lọc phải rửa lọc bằng nước và khí. Cặn ở bể lắng được đưa vào bể nén cặn. 7. Nguyên nhân gây nên độ đục của nước? Đơn vị đo? Tiêu chuẩn cho phép? Ý nghĩa thông số độ đục trong xử lý nước cấp? -Nguyên nhân gây nên độ đục của nước: các hạt lơ lững trong nước. -Đơn vị đo: NTU (Nephelometric turbidity unit) -Tiêu chuẩn cho phép: 0.3 NTU (Hồ: 1-20 NTU, Sông: 1-4000 NTU) -Ý nghĩa thông số độ đục: lượng các tác nhân gây phân tán or phát sáng 8. Vẽ sơ đồ và thuyết minh công nghệ xử lý nước mặt truyền thống? 6Nguyễn Huỳnh Như-14164194-DH14ES Thuốc khử trùng, điều chỉnh PH ...

Tài liệu được xem nhiều: