Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 12.2
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông A và bà B có 3 người con là C, E, E. Năm 2005, ông A, bà B chết không để lại di chúc. Sau khi ông A, bà B chết, anh M đến nhận A là cha đẻ của mình và gửi đơn yêu cầu Tòa án xác nhận ông A là cha đẻ của mình. Anh/ chị hãy xác định:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 12.2Bài tập cá nhân 1 ĐỀ BÀI 12 Ông A và bà B có 3 người con là C, E, E. Năm 2005, ông A, bà B ch ếtkhông để lại di chúc. Sau khi ông A, bà B ch ết, anh M đ ến nh ận A là cha đ ẻ c ủamình và gửi đơn yêu cầu Tòa án xác nhận ông A là cha đẻ của mình. Anh/ ch ịhãy xác định: a) Nếu các con của ông A, bà B không chấp nh ận anh M là con c ủa ông Athì tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo th ủ t ục t ố t ụng dânsự không? Tại sao? b) Nếu các con của ông A, bà B đều chấp nhận anh M là con của ông A thìtòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo th ủ t ục t ố t ụng dân s ựkhông? Tại sao? BÀI LÀM Thủ tục tố tụng dân sự là những cách thức, trình tự, biện pháp... mang tínhnguyên tắc được quy định trong BLTTDS mà khi tiến hành giải quy ết các v ụ,việc dân sự, Toà án phải tuân thủ. Tòa án chỉ có thể giải quyết một vụ án hayviệc nào đó khi được pháp luật trao quyền cho và dựa vào các y ếu t ố: lo ại vi ệc,lãnh thổ, cấp xét xử. a. Trường hợp các con của ông A, bà B không chấp nhận anh M là conông A: 1Môn Luật Tố tụng dân sựBài tập cá nhân 1 Theo quy định tại Khoản 4 Điều 27 BLTTDS thì tranh chấp về xác đ ịnhcha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ thuộc thẩm quy ền gi ải quy ếtcủa Toà án. Khái niệm “tranh chấp” về việc xác định cha, mẹ cho con hoặc xác địnhcon cho cha, mẹ chưa được cơ quan có thẩm quyền giải thích thống nhất. Tuynhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, khái niệm “tranh ch ấp” đ ược hi ểu theophạm vi rộng - nghĩa là không chỉ những người được nh ận là cha, m ẹ khôngđồng ý nhận con hay con không đồng ý nhận cha, mẹ mà còn cả những trườnghợp khác như: - Vợ, chồng, bố, mẹ, con của người đó không đồng ý việc nh ận cha, m ẹ,con. - Những người đã nuôi dưỡng người xin nhận cha, mẹ, con không đ ồng ýviệc nhận cha, mẹ, con. - Thêm người thứ ba đứng ra nhận người đó là cha, mẹ, con. - Thậm chí là không thống nhất được việc chọn th ủ tục xác đ ịnh cha, m ẹ,con. Đó là việc hai bên đã tự nguyện trong việc xác định cha, mẹ, con nhưng mộtbên yêu cầu làm theo thủ tục hành chính, bên kia làm theo thủ tục tố t ụng dânsự… Các con ông A, bà B không chấp nhận anh M là con của ông A, đ ồng nghĩavới việc phát sinh tranh chấp về xác định cha cho con của anh M. Nh ư v ậy, căncứ Khoản 4 điều 27 BLTTDS, tranh chấp này thuộc th ẩm quy ền gi ải quy ết c ủaTòa án nên Tòa án có thẩm quyền giải quy ết yêu cầu c ủa anh M theo th ủ t ục t ốtụng dân sự. Tuy nhiên, khi nhận được đơn yêu cầu của anh M, Tòa án ph ải xem xétmột số vấn đề trước khi thụ lý và giải quyết theo thủ tục tố tụng dân s ự nh ưanh M có đủ điều kiện gửi đơn không (VD: anh M chưa thành niên hoặc đã thànhniên nhưng mất năng lực hành vi dân sự thì người gửi đơn phải là người giám 2Môn Luật Tố tụng dân sựBài tập cá nhân 1hộ của M), hình thức đơn, các chứng cứ hay thẩm quyền về lãnh th ổ của Tòaán… b.Trường hợp các con của ông A, bà B chấp nhận anh M là con ông A: * Trường hợp không có yếu tố nước ngoài Điều 32 Nghị định 158/2006/ NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quyđịnh: con đã thành niên hoặc người giám hộ của con chưa thành niên hoặc đãthành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự có quy ền nhận cha, m ẹ trongtrường hợp cha mẹ đã chết; nếu việc nhận cha mẹ là tự nguy ện và không cótranh chấp. Anh M có nguyện vọng xác định ông A là cha và các con ông A khôngphản đối, cho thấy việc xác định cha là tự nguyện và không có tranh chấp, nênviệc xin xác nhận ông A là cha của anh M không thuộc th ẩm quy ền c ủa Tòa án(thủ tục tố tụng dân sự) mà được thực hiện theo thủ tục hành chính. Vi ệc anh Mgửi đơn đến Tòa án yêu cầu xác định cha đẻ trong trường h ợp không có tranhchấp là không đúng với quy định của pháp luật. Căn cứ kho ản 3 đi ều 167BLTTDS, Tòa án phải trả lại đơn với lý do yêu c ầu c ủa anh M không thu ộcthẩm quyền giải quyết của Tòa án mà thuộc th ẩm quy ền giải quy ết c ủa UBNDxã nơi ông A cư trú cuối cùng trước khi chết. Khi trả đ ơn, Tòa án nên gi ải thíchcho anh M lý do trả lại đơn, đồng thời h ướng dẫn anh M làm đơn g ửi UBND xãđể xác định cha theo thủ tục hành chính. Trong trường hợp UBND xã không giải quyết hoặc không công nh ận ôngA là cha của anh M thì anh M vẫn có quy ền gửi đơn yêu c ầu Tòa án gi ải quy ếttheo thủ tục tố tụng dân sự. * Trường hợp có yếu tố nước ngoài: Theo điều 28 NĐ 68/2002 thì việc nhận cha, mẹ, con giữa công dân ViệtNam với người nước ngoài hay công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài ch ỉđược tiến hành nếu bên nhận và bên được nhận đều ph ải còn s ống vào th ời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 12.2Bài tập cá nhân 1 ĐỀ BÀI 12 Ông A và bà B có 3 người con là C, E, E. Năm 2005, ông A, bà B ch ếtkhông để lại di chúc. Sau khi ông A, bà B ch ết, anh M đ ến nh ận A là cha đ ẻ c ủamình và gửi đơn yêu cầu Tòa án xác nhận ông A là cha đẻ của mình. Anh/ ch ịhãy xác định: a) Nếu các con của ông A, bà B không chấp nh ận anh M là con c ủa ông Athì tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo th ủ t ục t ố t ụng dânsự không? Tại sao? b) Nếu các con của ông A, bà B đều chấp nhận anh M là con của ông A thìtòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của anh M theo th ủ t ục t ố t ụng dân s ựkhông? Tại sao? BÀI LÀM Thủ tục tố tụng dân sự là những cách thức, trình tự, biện pháp... mang tínhnguyên tắc được quy định trong BLTTDS mà khi tiến hành giải quy ết các v ụ,việc dân sự, Toà án phải tuân thủ. Tòa án chỉ có thể giải quyết một vụ án hayviệc nào đó khi được pháp luật trao quyền cho và dựa vào các y ếu t ố: lo ại vi ệc,lãnh thổ, cấp xét xử. a. Trường hợp các con của ông A, bà B không chấp nhận anh M là conông A: 1Môn Luật Tố tụng dân sựBài tập cá nhân 1 Theo quy định tại Khoản 4 Điều 27 BLTTDS thì tranh chấp về xác đ ịnhcha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ thuộc thẩm quy ền gi ải quy ếtcủa Toà án. Khái niệm “tranh chấp” về việc xác định cha, mẹ cho con hoặc xác địnhcon cho cha, mẹ chưa được cơ quan có thẩm quyền giải thích thống nhất. Tuynhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, khái niệm “tranh ch ấp” đ ược hi ểu theophạm vi rộng - nghĩa là không chỉ những người được nh ận là cha, m ẹ khôngđồng ý nhận con hay con không đồng ý nhận cha, mẹ mà còn cả những trườnghợp khác như: - Vợ, chồng, bố, mẹ, con của người đó không đồng ý việc nh ận cha, m ẹ,con. - Những người đã nuôi dưỡng người xin nhận cha, mẹ, con không đ ồng ýviệc nhận cha, mẹ, con. - Thêm người thứ ba đứng ra nhận người đó là cha, mẹ, con. - Thậm chí là không thống nhất được việc chọn th ủ tục xác đ ịnh cha, m ẹ,con. Đó là việc hai bên đã tự nguyện trong việc xác định cha, mẹ, con nhưng mộtbên yêu cầu làm theo thủ tục hành chính, bên kia làm theo thủ tục tố t ụng dânsự… Các con ông A, bà B không chấp nhận anh M là con của ông A, đ ồng nghĩavới việc phát sinh tranh chấp về xác định cha cho con của anh M. Nh ư v ậy, căncứ Khoản 4 điều 27 BLTTDS, tranh chấp này thuộc th ẩm quy ền gi ải quy ết c ủaTòa án nên Tòa án có thẩm quyền giải quy ết yêu cầu c ủa anh M theo th ủ t ục t ốtụng dân sự. Tuy nhiên, khi nhận được đơn yêu cầu của anh M, Tòa án ph ải xem xétmột số vấn đề trước khi thụ lý và giải quyết theo thủ tục tố tụng dân s ự nh ưanh M có đủ điều kiện gửi đơn không (VD: anh M chưa thành niên hoặc đã thànhniên nhưng mất năng lực hành vi dân sự thì người gửi đơn phải là người giám 2Môn Luật Tố tụng dân sựBài tập cá nhân 1hộ của M), hình thức đơn, các chứng cứ hay thẩm quyền về lãnh th ổ của Tòaán… b.Trường hợp các con của ông A, bà B chấp nhận anh M là con ông A: * Trường hợp không có yếu tố nước ngoài Điều 32 Nghị định 158/2006/ NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quyđịnh: con đã thành niên hoặc người giám hộ của con chưa thành niên hoặc đãthành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự có quy ền nhận cha, m ẹ trongtrường hợp cha mẹ đã chết; nếu việc nhận cha mẹ là tự nguy ện và không cótranh chấp. Anh M có nguyện vọng xác định ông A là cha và các con ông A khôngphản đối, cho thấy việc xác định cha là tự nguyện và không có tranh chấp, nênviệc xin xác nhận ông A là cha của anh M không thuộc th ẩm quy ền c ủa Tòa án(thủ tục tố tụng dân sự) mà được thực hiện theo thủ tục hành chính. Vi ệc anh Mgửi đơn đến Tòa án yêu cầu xác định cha đẻ trong trường h ợp không có tranhchấp là không đúng với quy định của pháp luật. Căn cứ kho ản 3 đi ều 167BLTTDS, Tòa án phải trả lại đơn với lý do yêu c ầu c ủa anh M không thu ộcthẩm quyền giải quyết của Tòa án mà thuộc th ẩm quy ền giải quy ết c ủa UBNDxã nơi ông A cư trú cuối cùng trước khi chết. Khi trả đ ơn, Tòa án nên gi ải thíchcho anh M lý do trả lại đơn, đồng thời h ướng dẫn anh M làm đơn g ửi UBND xãđể xác định cha theo thủ tục hành chính. Trong trường hợp UBND xã không giải quyết hoặc không công nh ận ôngA là cha của anh M thì anh M vẫn có quy ền gửi đơn yêu c ầu Tòa án gi ải quy ếttheo thủ tục tố tụng dân sự. * Trường hợp có yếu tố nước ngoài: Theo điều 28 NĐ 68/2002 thì việc nhận cha, mẹ, con giữa công dân ViệtNam với người nước ngoài hay công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài ch ỉđược tiến hành nếu bên nhận và bên được nhận đều ph ải còn s ống vào th ời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng dân sự Tố tụng dân sự Đề thi luật tố dụng dân sự Ôn thi luật tố dụng dân sự Tài liệu luật tố dụng dân sự Câu hỏi về luật tố dụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
6 trang 143 0 0
-
52 trang 113 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
158 trang 113 0 0 -
82 trang 90 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 83 0 0 -
124 trang 72 0 0
-
72 trang 70 0 0
-
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 69 0 0