Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 5
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 40.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông A và bà B có ba người con chung là C, D, E. C cư trú tại quận N thành phố H, D và E cư trú tại quận P thành phố Q. Năm 2005 ông bà A, B chết không để lại di chúc. Ông bà A, B có một mảnh đất diện tích 500m2 (không có tài sản trên đất) tại quận M thành phố H. Sau khi ông bà A, B chết, C, D xảy ra tranh chấp về việc phân chia tài sản thừa kế. C đã khởi kiện ra tòa án yêu cầu chia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 5 ĐỀ BÀI 05 Ông A và bà B có ba người con chung là C, D, E. C c ư trú t ại qu ận N thành ph ố H,D và E cư trú tại quận P thành phố Q. Năm 2005 ông bà A, B ch ết không đ ể l ại dichúc. Ông bà A, B có một mảnh đất diện tích 500m 2 (không có tài sản trên đất) tạiquận M thành phố H. Sau khi ông bà A, B ch ết, C, D x ảy ra tranh ch ấp v ề vi ệc phânchia tài sản thừa kế. C đã khởi kiện ra tòa án yêu cầu chia thừa kế mảnh đất trên. Xácđịnh phương án xử lí trong hai tình huống sau : a) Sau khi nhận đơn khởi kiện của C, Tòa án đã không th ụ lí với lí do m ảnh đ ất diện tích 500m2 của ông bà A, B chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và cũng không có một trong các loại giấy tờ theo qui định tại khoản 1,2 và 5 điều 50 Luật đất đai. Hỏi việc không thụ lí giải quyết vụ việc trên của tòa án nhân dân là đúng hay sai? Tại sao? b) Giả sử vụ việc thuộc thẩm quyền về dân sự của tòa án. Hãy xác định tòa án c ụ thể có thẩm quyền giải quyết vụ án này? BÀI LÀM 1. Tình huống thứ nhất : Cần khẳng định rằng việc Tòa án đã không thụ lí đơn khởi kiện của C là đúng. Ta thấy rằng, trong vụ việc này các anh chị C, D, E đang tranh chấp với nhauvề quyền thừa kế tài sản do cha mẹ để lại, tuy nhiên, đây lại là m ột lo ại tài s ản r ấtđặc biệt : quyền sử dụng đất (không có tài sản trên đất). Vì v ậy, đ ể gi ải quy ết đ ượcvụ việc trên không những ta phải dựa vào Bộ luật Tố tụng dân sự (TTDS) mà cònphải căn cứ vào luật nội dung là Luật đất đai. Theo qui định tại điều 136 Luật đất đainăm 2003 : “1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nh ậnquyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định t ại các kho ản 1, 2 và5 Điều 50 của Luật này và tranh chấp về tài sản g ắn li ền v ới đ ất thì do Toà án nhândân giải quyết”. Những tranh chấp về quyền sử dụng đất mà không có các lo ại gi ấytờ hợp pháp hoặc hợp lệ kể trên thì Tòa án sẽ không thụ lí mà thẩm quyền giải quyếtnhững tranh chấp này thuộc hệ thống cơ quan hành chính (Điều 136 khoản 2 Lu ậtđất đai). Quyền sử dụng đất được coi là tài sản và được pháp lu ật b ảo h ộ n ếu nh ưngười sử dụng đất có đủ giấy tờ cần thiết chứng minh quy ền sử dụng h ợp pháp c ủamình. Tòa án trong những vụ tranh chấp như thế này chỉ có chức năng và nhiệm vụphân xử và giải quyết tranh chấp giữa các bên đương sự với nhau chứ không th ể vàkhông phải chứng minh tính hợp pháp của tài sản thừa kế. Trong trường hợp này, nếuC, D, E muốn yêu cầu Tòa án bảo vệ những quyền lợi của mình từ di sản cho cha mẹđể lại thì điều cần thiết là phải chứng minh được tài sản đ ể l ại thu ộc quy ền s ở h ữuhợp pháp của cha mẹ họ. Như vậy, nếu như ông bà A, B không có giấy tờ h ợp pháp hoặc m ột trongnhững giấy tờ hợp lệ theo qui định của pháp luật thì tòa án có căn c ứ đ ể không th ụ lígiải quyết vụ án trên. 2. Tình huống thứ hai :Giả sử vụ việc trên thuộc thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân thì Tòa án nhândân quận M thành phố H - nơi có mảnh đất đang tranh ch ấp - s ẽ có th ẩm quy ền gi ảiquyết. Bởi vì : Điều 35 khoản 1 điểm c luật TTDS qui định : “ Toà án nơi có bấtđộng sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản”.Bất động sản là một loại tài sản gắn liền với đất, không th ể chuy ển d ịch đ ược vàthông thường các giấy tờ, tài liệu liên quan tới bất động sản sẽ do cơ quan nhà đấthoặc chính quyền địa phương nơi có bất động sản đó lưu giữ. Do đó tòa án nơi cóbất động sản là tòa án có điều kiện tốt nhất để tiến hành xác minh, xem xét tại chỗtình trạng của bất động sản và thu thập các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất đ ộngsản. Theo qui định tại điều 33 luật TTDS, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩmquyền giải quyết sơ thẩm đối với các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quyđịnh tại các Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật này. Và theo qui định t ại Đi ều 25, cáctranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết sơ th ẩm của Tòa án nhân dân c ấphuyện bao gồm : “7. Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đấttheo quy định của pháp luật về đất đai.” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 5 ĐỀ BÀI 05 Ông A và bà B có ba người con chung là C, D, E. C c ư trú t ại qu ận N thành ph ố H,D và E cư trú tại quận P thành phố Q. Năm 2005 ông bà A, B ch ết không đ ể l ại dichúc. Ông bà A, B có một mảnh đất diện tích 500m 2 (không có tài sản trên đất) tạiquận M thành phố H. Sau khi ông bà A, B ch ết, C, D x ảy ra tranh ch ấp v ề vi ệc phânchia tài sản thừa kế. C đã khởi kiện ra tòa án yêu cầu chia thừa kế mảnh đất trên. Xácđịnh phương án xử lí trong hai tình huống sau : a) Sau khi nhận đơn khởi kiện của C, Tòa án đã không th ụ lí với lí do m ảnh đ ất diện tích 500m2 của ông bà A, B chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và cũng không có một trong các loại giấy tờ theo qui định tại khoản 1,2 và 5 điều 50 Luật đất đai. Hỏi việc không thụ lí giải quyết vụ việc trên của tòa án nhân dân là đúng hay sai? Tại sao? b) Giả sử vụ việc thuộc thẩm quyền về dân sự của tòa án. Hãy xác định tòa án c ụ thể có thẩm quyền giải quyết vụ án này? BÀI LÀM 1. Tình huống thứ nhất : Cần khẳng định rằng việc Tòa án đã không thụ lí đơn khởi kiện của C là đúng. Ta thấy rằng, trong vụ việc này các anh chị C, D, E đang tranh chấp với nhauvề quyền thừa kế tài sản do cha mẹ để lại, tuy nhiên, đây lại là m ột lo ại tài s ản r ấtđặc biệt : quyền sử dụng đất (không có tài sản trên đất). Vì v ậy, đ ể gi ải quy ết đ ượcvụ việc trên không những ta phải dựa vào Bộ luật Tố tụng dân sự (TTDS) mà cònphải căn cứ vào luật nội dung là Luật đất đai. Theo qui định tại điều 136 Luật đất đainăm 2003 : “1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nh ậnquyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định t ại các kho ản 1, 2 và5 Điều 50 của Luật này và tranh chấp về tài sản g ắn li ền v ới đ ất thì do Toà án nhândân giải quyết”. Những tranh chấp về quyền sử dụng đất mà không có các lo ại gi ấytờ hợp pháp hoặc hợp lệ kể trên thì Tòa án sẽ không thụ lí mà thẩm quyền giải quyếtnhững tranh chấp này thuộc hệ thống cơ quan hành chính (Điều 136 khoản 2 Lu ậtđất đai). Quyền sử dụng đất được coi là tài sản và được pháp lu ật b ảo h ộ n ếu nh ưngười sử dụng đất có đủ giấy tờ cần thiết chứng minh quy ền sử dụng h ợp pháp c ủamình. Tòa án trong những vụ tranh chấp như thế này chỉ có chức năng và nhiệm vụphân xử và giải quyết tranh chấp giữa các bên đương sự với nhau chứ không th ể vàkhông phải chứng minh tính hợp pháp của tài sản thừa kế. Trong trường hợp này, nếuC, D, E muốn yêu cầu Tòa án bảo vệ những quyền lợi của mình từ di sản cho cha mẹđể lại thì điều cần thiết là phải chứng minh được tài sản đ ể l ại thu ộc quy ền s ở h ữuhợp pháp của cha mẹ họ. Như vậy, nếu như ông bà A, B không có giấy tờ h ợp pháp hoặc m ột trongnhững giấy tờ hợp lệ theo qui định của pháp luật thì tòa án có căn c ứ đ ể không th ụ lígiải quyết vụ án trên. 2. Tình huống thứ hai :Giả sử vụ việc trên thuộc thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân thì Tòa án nhândân quận M thành phố H - nơi có mảnh đất đang tranh ch ấp - s ẽ có th ẩm quy ền gi ảiquyết. Bởi vì : Điều 35 khoản 1 điểm c luật TTDS qui định : “ Toà án nơi có bấtđộng sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản”.Bất động sản là một loại tài sản gắn liền với đất, không th ể chuy ển d ịch đ ược vàthông thường các giấy tờ, tài liệu liên quan tới bất động sản sẽ do cơ quan nhà đấthoặc chính quyền địa phương nơi có bất động sản đó lưu giữ. Do đó tòa án nơi cóbất động sản là tòa án có điều kiện tốt nhất để tiến hành xác minh, xem xét tại chỗtình trạng của bất động sản và thu thập các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất đ ộngsản. Theo qui định tại điều 33 luật TTDS, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩmquyền giải quyết sơ thẩm đối với các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quyđịnh tại các Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật này. Và theo qui định t ại Đi ều 25, cáctranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết sơ th ẩm của Tòa án nhân dân c ấphuyện bao gồm : “7. Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đấttheo quy định của pháp luật về đất đai.” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng dân sự luật dân sự đề thi luật ôn tập môn luật pháp luật hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
6 trang 143 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 133 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 121 0 0