Danh mục

Đề thi môn Vật lí - Trường THPT Hàm Thuận Bắc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.43 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi môn vật lí - trường thpt hàm thuận bắc, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn Vật lí - Trường THPT Hàm Thuận Bắc Trường THPT Hàm Thuận Bắc Đề thi môn Vật lí Thời gian làm bài : 60 phút.BỘ ĐỀ: 1 (ĐÁP ÁN: A)Câu 1: Trong phương trình dao động điều hòa x = A sin (  t +  ) các đại lượng  ,  t+ và  là những đại lượng trung gian cho phép xác định: A. Tần số và trạng thái dao động. B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Li độ và pha ban đầu. D. Tần số và pha dao động.Câu 2: Chọn phát biểu ĐÚNG : Trong dao động điều hòa :  A. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ. 2 B. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.  D. Vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha so với li độ. 2Câu 3: Vận tốc vật dao động điều hòa đạt giá trị lớn nhất khi : A. vật ở vị trí có gia tốc bằng 0. B. vật ở vị trí biên dương. C. vật ở vị trí có gia tốc cực đại. D. vật ở vị trí biên âm.Câu 4: Một vật dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 8 cm với chu kì T = 2 s. Chọn gốc tọađộ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình daođộng của vật là :  A. x = 4 sin (  t +  ) ( cm ) B. x = 4 sin ( 2  t + ) ( cm ) 2 C. x = 4 sin 2  t ( cm ) D. x = 4 sin  t ( cm )Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 25 Hz có các biên độ A 1 = 2a , A 2 = a và các pha ban đầu  1 = ,  2 =  . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là : 3    A. B.  C. D. - 2 3 2 2 2Câu 6 : Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g =  m / s với chu kì bằng 1 giây.Chiều dài dây treo con lắc là : A. 25 cm B. 1 m C. 50 cm D. 2 mCâu 7: Sóng cơ học truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai người có thể cảm thụ đượcsóng cơ học nào sau đây : A. Sóng cơ học có chu kì 2 . 10 3 s B. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. 6 C. Sóng cơ học có chu kì 2 . 10 s D. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.Câu 8: Một dây đàn hồi dài 60 cm được rung với tần số f = 50 Hz. Trên dây tạo một sóng dừngvới 4 bụng sóng , hai đầu là 2 nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là : A. 15 m /s B. 12 m /s C. 75 cm /s D. 60 cm /sCâu 9: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 60 dB và tại điểm B là 80 dB. Hãy sosánh cường độ âm tại A và cường độ âm tại B: 6 6 A. I B = 100 I A B. I A = 100 I B C. I A = I B D. I B = I A 8 8Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là 2 A thì giá trị cực đại của cườngđộ dòng điện là : A. 2 A B. 1 A C. 2 2 A D. 0,5 A. Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 sin ( 100  t + ) ( A ) . Chọn câu phát 4biểu SAI khi nói về i : A. Tại thời điểm t = 0,5 s thì i = 0. B. Tần số dòng điện là 50 Hz.  C. Pha ban đầu là D. Cường độ dòng điện hiệu dụng là . 2A 4 Câu 12: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 3 sin ( 100  t + ) ( A ) thì trong 1 giây 3dòng điện đổi chiều : A. 100 lần B. 50 lần C. 2 lần D. 25 lầnCâu 13: Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều sớm pha hơn cường độ dòng điện qua đoạn mạch một góc khác khi : 2 A.đoạn mạch RL không phân nhánh hoặc đoạn mạch RLC không phân nhánh có cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. đoạn mạch RC không phân nhánh. C. đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. D. đ ...

Tài liệu được xem nhiều: