Danh mục

Đề thi môn: Vật lý (Đề số 1) Trường phổ thông Dân tộc Nội trú

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi môn: vật lý (đề số 1) trường phổ thông dân tộc nội trú, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn: Vật lý (Đề số 1) Trường phổ thông Dân tộc Nội trú Trường phổ thông Dân tộc Nội trú Đề thi môn: Vật lý (Đề số 1) Thời gian làm bài: 60 phút1 – Chọn câu đúng . Dao động tự do là dao động : A : Tần số dao động chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ . B : Tần số dao động dao độn g là tần số của ngoại lực . C : Tần số dao động không có giá trị xác định . D : Tần số dao động phụ thuộc biên độ giao động . T chu kỳ dao động . Quả cầu của con lắc đàn hồi đi được qu ãng đ ường :2 – Trong 2 A : 2 lần biên đ ộ A . B : 3 lần biên độ A . C : 1 lần biên độ A . D : 4 lần biên đ ộ A .3 – Trong dao động điều hòa của con lắc . vân tốc và gia tốc : A : Luôn hướng về vị trí cân bằng . B : Vận tốc hướng theo chiều chuyển động , gia tốc hướng về vị trí cân bằng . C : Vận tốc hướng về vị trí cân bằng gia tốc hướng theo chiều ngư ợc lại . D : Gia tốc hướng về vị trí cân bằng vận tốc hư ớng theo chiều ngược lại .4 – Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 1 s . Tại thời điểm t = 2,5 s vật đi qua vị trí cótọa độ x  5 2 cm với vận tốc v  10 2 cm/s . Phương trình dao động của vật là : 3  A : x  5 2 sin( t  ) cm B : x  10sin(2 t  ) cm 4 4 3  C : x  5 2 sin( t  ) cm D : x  10sin(2 t  ) cm 4 45 – Một vật khối lư ợng 100 g đồng thời tham gia 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tầnsố góc   10 rad/s . biên độ các dao động thành ph ần là : A1 = 2 cm , A2 = 3 cm . Độ lệch pha giữa hai dao động là .Năng lượn g dao động của vật là : 3 4 B : 95.103 J C : 95.102 J A : 95.10 J D : 9,5 J A6 – Một vật dao động điều hòa . Khi vật có ly độ x  ( A là biên độ dao động ) thì đ iều nào 3sau đây là đúng : 1 A : Thế năng của vật bằng động năng . 3 B : Th ế năng gấp 3 động năng . C : Th ế năng gấp 9 lần động năng . D : Động năng gấp 8 lần thế năng .7 – Những dao động có tần số từ 16 – 20000 Hz được gọi là dao động âm vì : A : Chỉ có những dao động có tần số đó mới phát ra âm thanh . B : Những dao động có tần số từ 16 – 2 0000 Hz mới là dao động điều hòa . C : Những dao động có tần số từ 16 – 2 0000 Hz mới gây cho tai ta cảm giác âm . D : Cả ba điều trên đúng .8 – Âm sắc của một nhạc cụ không phụ thuộc vào đặc tính nào sau đây của dây đàn : A : Tiết diện của dây . B : Độ căng của dây . C : Chất liệu dây đàn . D : Độ bền cơ của dây đàn .9 – Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên 3 lần trong 4 s và khoảngcách giữa 2 ngọn sóng kề nhau có khoảng cách 2 m . Vận tốc sóng biển là : A : 1m/s B : 2m/s C : 3 m/s D : 4 m/s10 – Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện . Chọn câu sai : A : Tụ điện có điện dung càng lớn dòng xoay chiều càng d ể đi qua . B : Dòng xoay chiều có tần số càng lớn càng dễ đi qua .  C : Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế . 2 D : Các câu A,B,C đều sai .11 - Trong m ạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm . Chọn câu sai : A : Độ tự cảm L của cuộn cảm càng lớn càng có khảng năng cản dòng xoay chiều B : Dòng điện có tần số càng lớn càng khó qua cuộn cảm .  C : Dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế . 2  D : Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế . 212 – Trong đoạn mạch không phân nhánh . Khi có cộng hưởng điện dòng điện đạt cực đại vì : A : Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch đạt cực đại . B : Mạch điện có vị trí bị chập mạch . C : Đoạn mạch không đủ các th ành phần R,L,C . D : Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau .13 – Với φ là độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế của dòng xoay chiều trong đoạnmạch RLC . Công thức nào sau đây ch ứng tỏ trong mạch đang có cộng hưởng điện . 1 1 L  L  C  1 ...

Tài liệu được xem nhiều: