Đề thi Môn Vật lý neutron và Lò phản ứng
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 27.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi kết thúc học kì I năm học 2009-2010 Môn Vật lý neutron và Lò phản ứng.Vật lý hạt nhân K51 B1 (2 đvht) (Thời gian làm bài 60 phút)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Môn Vật lý neutron và Lò phản ứng Đề thi kết thúc học kì I năm học 2009-2010 Môn Vật lý neutron và Lò phản ứng Vật lý hạt nhân K51 B1 (2 đvht) (Thời gian làm bài 60 phút)Bài 1 (2 điểm):Viết biểu thức của công thức 4 thừa số và giải thích ý nghĩa của từng thừa số.Bài 2 (4 điểm):Giả sử δ k=0.0005Thời gian sống của một thế hệ neutron tức thời là l≈ 5x10-4s.Thời gian sống của một thế hệ neutron trễ: l=12.4s.β=0.0064Tính chu kỳ của lò phản ứng và từ đó nêu vài trò của neutron trễ trong lò phản ứng hạt nhân.Bài 3 (4 điểm):Xét trường hợp hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất gồm uran tự nhiên và graphit.ν=2.41Tiết diện phân hạch vi mô của U235 σ f5=582b, và các tiết diện hấp thụ vi mô σ u5=695b, σ u8=2.7bvà σ graphit=0.0046b.Nu5=0.00714, Nu8=0.997 và Nch/Nu=215.Đối với môi trường đồng nhất, pđn=0.65 còn đối với môi trường không đồng nhất, xác suất tránhhấp thụ cộng hưởng tăng 43%. Hệ số sử dụng neutron nhiệt giảm 4% đối với lò không đồngnhất. a. Tính hệ số sinh neutron η. b. Tính hệ số sử dụng neutron nhiệt f đối với môi trường đồng nhất và không đồng nhất. c. Nếu coi µ≈ 1, tính giá trị k∞ đối với môi trường đồng nhất và không đồng nhất .Không sử dụng tài liệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Môn Vật lý neutron và Lò phản ứng Đề thi kết thúc học kì I năm học 2009-2010 Môn Vật lý neutron và Lò phản ứng Vật lý hạt nhân K51 B1 (2 đvht) (Thời gian làm bài 60 phút)Bài 1 (2 điểm):Viết biểu thức của công thức 4 thừa số và giải thích ý nghĩa của từng thừa số.Bài 2 (4 điểm):Giả sử δ k=0.0005Thời gian sống của một thế hệ neutron tức thời là l≈ 5x10-4s.Thời gian sống của một thế hệ neutron trễ: l=12.4s.β=0.0064Tính chu kỳ của lò phản ứng và từ đó nêu vài trò của neutron trễ trong lò phản ứng hạt nhân.Bài 3 (4 điểm):Xét trường hợp hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất gồm uran tự nhiên và graphit.ν=2.41Tiết diện phân hạch vi mô của U235 σ f5=582b, và các tiết diện hấp thụ vi mô σ u5=695b, σ u8=2.7bvà σ graphit=0.0046b.Nu5=0.00714, Nu8=0.997 và Nch/Nu=215.Đối với môi trường đồng nhất, pđn=0.65 còn đối với môi trường không đồng nhất, xác suất tránhhấp thụ cộng hưởng tăng 43%. Hệ số sử dụng neutron nhiệt giảm 4% đối với lò không đồngnhất. a. Tính hệ số sinh neutron η. b. Tính hệ số sử dụng neutron nhiệt f đối với môi trường đồng nhất và không đồng nhất. c. Nếu coi µ≈ 1, tính giá trị k∞ đối với môi trường đồng nhất và không đồng nhất .Không sử dụng tài liệu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ĐỀ thi môn lò phản ứng Đề thi Môn Vật lý neutron Đề thi kết thúc học kì I Vật lý hạt nhân tính chu kỳ lò phản ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 2
53 trang 40 0 0 -
báo cáo thực hành vật lý hạt nhân phần 5
14 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1
213 trang 36 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 1
68 trang 32 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 31 0 0 -
Máy gia tốc: Phần 2 - Trần Đức Hiệp
105 trang 30 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020
46 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 2
187 trang 29 0 0 -
Chuyên đề Thuyết tương đối hẹp
9 trang 28 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Vật lý hạt nhân (TS. Lý Anh Tú)
12 trang 26 0 0 -
45 trang 26 0 0
-
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
6 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
192 trang 25 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2: Vật lý hạt nhân
16 trang 23 0 0 -
Vật lý nguyên tử hạt nhân - ĐH Sư Phạm TP.HCM
125 trang 23 0 0 -
Phân loại các đề thi đại học cao đẳng
109 trang 22 0 0 -
171 trang 21 0 0
-
Bài tập Vật lý hạt nhân (đề in)
4 trang 21 0 0