Đề thi Olympic 30 -4 lần thứ 12 năm 2005 - 2006 môn hóa 1o trường THPT Bến Tre
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi Olympic 30 -4 lần thứ 12 năm 2005 - 2006 môn hóa 1o trường THPT Bến Tre để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Olympic 30 -4 lần thứ 12 năm 2005 - 2006 môn hóa 1o trường THPT Bến TreSỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XIITRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phútCâu 1. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân củaR có p’=n’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4 Tìm công thức phân tử của ZCâu 2. (Lý thuyết phản ứng về hóa học)a. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng: A(k) + B(k) → C(k)Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây: Thí nghiệm [A] mol/l [B] mol/l Tốc độ mol.l-1.s-1 1 0,010 0,010 1,2.10-4 2 0,010 0,020 2,4.10-4 3 0,020 0,020 9,6.10-4b. Người ta trộn CO và hơi H2O tại nhiệt độ 1000k với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệlúc cân bằng, biết rằng: 2H 2 O 2H 2 O 2 có pkp,1 = 20,113 2CO 2 2CO O 2 có pkp,2 = 20,400c. Cho các dữ kiện dưới đây: C2 H4 H2 C2 H6 H a 136, 951 KJ / mol 7 C 2 H6 O 2 2CO 2 3H 2 O(l) H b 1559,837 KJ / mol 2 C O2 CO2 H c 393,514 KJ / mol 1 H 2 O 2 H 2 O(l) H d 285,838 KJ / mol 2Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của etylen C2H4Câu 3 (cân bằng trong các hệ axit bazơ, dị thể và tạo phức) a. Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO4 rồi suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,001M. Cho biết pka đối với nấc phân li thứ hai của H2SO4 là 2 b. Có thể hòa tan 0,01 mol AgCl trong 100ml dung dịch NH3 1M hay không? Biết TAgCl=1,8.10-10, Kbền của phức [Ag(NH3)2]+ là 1,8.10 8. c. Tính pH của dung dịch thu được trong các hỗn hợp sau: 10ml dung dịch axit axêtic (CH3COOH) 0,10M trộn với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,0 25ml dung dịch axit axêtic có pH = 3,0 trộn với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,0 10ml dung dịch axit axêtic có pH = 3,0 trộn với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH = 3,0. Biết pKa của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75 1SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XIITRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phútCâu 4:A. Phản ứng oxi hóa – khử:1. Điều khẳng định sau đây có đúng không? “ Một chất có tính oxi hóa gặp một chất có tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa – khử”. Giải thích.2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phân tử và dạng ion: a. MnO C6 H12 O6 H Mn 2 CO 2 ... 4 b. Fex O y H SO 4 SO 2 ... 2B. Điện hóa học1. Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây: a. Sn 2 Sn 4 b. Cu Cu 2 c. Mn 2 MnO d. Fe2 Fe3 4Chúng ta có thể dùng nước brom được không? Biết: E 0 Fe / Fe 0, 77v ; 3 2 E 0CU / Cu 0,34v 2 ; E 0MnO / Mn 1, 51v 2 4 E 0Sn4 / Sn 2 0,15v ; E 0Br / 2Br 1, 07v 2Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.2. Người ta lập 1 pin gồm 2 nữa pin sau:Zn / Zn ( NO ) (0,1M) và Ag / Ag NO (0,1M) có thể chuẩn tương ứng bằng -0,76v và 0,80v 3 2 3 a. Thiết lập sơ đồ pin và các dấu ở 2 điện cực b. Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc c. Tính E của pin d. Tính các nồng độ khi pin không có khả năng phát điện (pin đã dùng hết)Câu 5: 1. Một khóang vật X gồm 2 nguyên tố: A (kim loại) và B (phi kim) - Khi đốt X được chất rắn Y (A2O3) và khí Z (BO2) trong đó phần trăm khối lượng của A trong Y là 70% và của B trong Z là 50% - Y tác dụng vừa đủ với 1,8 (g) H2 ở nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Olympic 30 -4 lần thứ 12 năm 2005 - 2006 môn hóa 1o trường THPT Bến TreSỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XIITRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phútCâu 1. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân củaR có p’=n’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4 Tìm công thức phân tử của ZCâu 2. (Lý thuyết phản ứng về hóa học)a. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng: A(k) + B(k) → C(k)Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây: Thí nghiệm [A] mol/l [B] mol/l Tốc độ mol.l-1.s-1 1 0,010 0,010 1,2.10-4 2 0,010 0,020 2,4.10-4 3 0,020 0,020 9,6.10-4b. Người ta trộn CO và hơi H2O tại nhiệt độ 1000k với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệlúc cân bằng, biết rằng: 2H 2 O 2H 2 O 2 có pkp,1 = 20,113 2CO 2 2CO O 2 có pkp,2 = 20,400c. Cho các dữ kiện dưới đây: C2 H4 H2 C2 H6 H a 136, 951 KJ / mol 7 C 2 H6 O 2 2CO 2 3H 2 O(l) H b 1559,837 KJ / mol 2 C O2 CO2 H c 393,514 KJ / mol 1 H 2 O 2 H 2 O(l) H d 285,838 KJ / mol 2Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của etylen C2H4Câu 3 (cân bằng trong các hệ axit bazơ, dị thể và tạo phức) a. Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO4 rồi suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,001M. Cho biết pka đối với nấc phân li thứ hai của H2SO4 là 2 b. Có thể hòa tan 0,01 mol AgCl trong 100ml dung dịch NH3 1M hay không? Biết TAgCl=1,8.10-10, Kbền của phức [Ag(NH3)2]+ là 1,8.10 8. c. Tính pH của dung dịch thu được trong các hỗn hợp sau: 10ml dung dịch axit axêtic (CH3COOH) 0,10M trộn với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,0 25ml dung dịch axit axêtic có pH = 3,0 trộn với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,0 10ml dung dịch axit axêtic có pH = 3,0 trộn với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH = 3,0. Biết pKa của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75 1SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XIITRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phútCâu 4:A. Phản ứng oxi hóa – khử:1. Điều khẳng định sau đây có đúng không? “ Một chất có tính oxi hóa gặp một chất có tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa – khử”. Giải thích.2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phân tử và dạng ion: a. MnO C6 H12 O6 H Mn 2 CO 2 ... 4 b. Fex O y H SO 4 SO 2 ... 2B. Điện hóa học1. Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây: a. Sn 2 Sn 4 b. Cu Cu 2 c. Mn 2 MnO d. Fe2 Fe3 4Chúng ta có thể dùng nước brom được không? Biết: E 0 Fe / Fe 0, 77v ; 3 2 E 0CU / Cu 0,34v 2 ; E 0MnO / Mn 1, 51v 2 4 E 0Sn4 / Sn 2 0,15v ; E 0Br / 2Br 1, 07v 2Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.2. Người ta lập 1 pin gồm 2 nữa pin sau:Zn / Zn ( NO ) (0,1M) và Ag / Ag NO (0,1M) có thể chuẩn tương ứng bằng -0,76v và 0,80v 3 2 3 a. Thiết lập sơ đồ pin và các dấu ở 2 điện cực b. Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc c. Tính E của pin d. Tính các nồng độ khi pin không có khả năng phát điện (pin đã dùng hết)Câu 5: 1. Một khóang vật X gồm 2 nguyên tố: A (kim loại) và B (phi kim) - Khi đốt X được chất rắn Y (A2O3) và khí Z (BO2) trong đó phần trăm khối lượng của A trong Y là 70% và của B trong Z là 50% - Y tác dụng vừa đủ với 1,8 (g) H2 ở nhiệt ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi OLYMPIC môn hóa 10 trường THPT Chu Văn An
9 trang 24 0 0 -
Đề thi Olympic lớp 10 lần 1 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt
7 trang 21 0 0 -
Đề thi Olympic truyền thống 30 - 04 môn hóa học 10 trường Chuyên Lê Quý Đôn
16 trang 19 0 0 -
Đề thi Olympic truyền thống môn hóa 10 lần thứ XIII thành phố Huế
7 trang 18 0 0 -
Đề thi Olympic môn hóa 10 Trường THPT chuyên Lê Khiết
10 trang 14 0 0 -
4 Đề kiểm tra HK 1 Hóa 10 - THPT Đồng Xoài (2013-2014)
16 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra học kì 1 môn: Hóa 10 cơ bản (Năm học 2015-2016)
1 trang 12 0 0 -
Đề thi Olympic truyền thống môn hóa 10 lần thứ 23 năm 2006
7 trang 11 0 0 -
Đề thi Olympic lần thứ 2 Trường THPT Chuyên Thăng Lo
10 trang 11 0 0