Đề thi Olympic môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi Olympic môn Ngữ văn, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề thi Olympic môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Olympic môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam ĐịnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNHĐỀ CHÍNH THỨCOLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌCLẦN THỨ 2 - NĂM HỌC 2017-2018Vòng 1 - Môn: Ngữ văn 8Thời gian làm bài: 100 phútPhần I. Tiếng Việt (4 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏiTrong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng cótiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đâyvào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành,không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóngthủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắmtruyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồikhắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đếncùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reovù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.(Ai-ma-top, Hai cây phong, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, trang 97)Câu 1. (1,0 điểm) Xếp các từ nghiêng ngả, rì rào, thì thầm, vù vù, rừng rực vào bảng sau:Từ tượng thanhTừ tượng hìnhCâu 2.(1,5 điểm) Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn?Câu 3. (2,0 điểm) Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?Phần II. Đọc hiểu văn bản (6 điểm)(1) Thầy khép lại bài giảng(3) Tiếng trống trường chênh chaoTrang cuối cùng hôm nayKhép một mùa hoa nắngBàn tay, khép cánh cửaTuổi học trò...Im lặngĐong nắng lại vơi đầy ...Khép vụng về câu thơ!(2) Đêm khép một ngày dài(4) Cửa khép để rồi mởSen khép mùa xoan nởNụ khép rồi đơm hoaHạ men vào khung cửaEm khép thời áo trắngKhép tàu dừa đêm sao...Đến bao giờ mở ra?(Cầm Thị Đào, Khép, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)Câu 1.(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?Câu 2.(1,0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản ?Câu 3.(1,0 điểm) Chỉ ra ý nghĩa của các dấu ba chấm, dấu chấm than và dấu hỏi chấmtrong bài thơ?Câu 4.(2.0 điểm) Chỉ rõ ý nghĩa, cái hay của từ khép trong các khổ thơ?Câu 5.(1,5 điểm) Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ: Tiếng trống trường chênh chaoKhép một mùa hoa nắngPhần II (10điểm).Học tập dưới mái trường trong tình yêu thương của thầy cô, bè bạn là hạnh phúc và làước mơ của bao trẻ thơ. Hãy viết về ngôi trường mà em yêu mến.HẾTHọ tên, chữ ký của Giám thị 1.............................................Họ tên, chữ ký của Giám thị 2.............................................HƯỚNG DẪN CHẤMOLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌCLẦN THỨ 2 - NĂM HỌC 2017-2018Vòng 1 - Môn: Ngữ văn 8Hướng dẫn chấm gồm 05 trangPhầnCâuPhần I Câu 1(TiếngViệt)Câu 2Câu 3Phần II Câu 1ĐọchiểuvănbảnCâu 2Yêu cầu trả lờiXếp các từ nghiêng ngả, rì rào, thì thầm, vù vù, rừngrựcvào nhóm từ tượng thanh và từ tượng hình?* Yêu cầu: Học sinh nhận biết từ tượng thanh, từtượng hình để điền vào từng nhóm:+ Từ tượng hình: nghiêng ngả, rừng rực+ Từ tượng thanh : rì rào, thì thầm, vù vùTìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?* Học sinh xác định đúng các biện pháp tu từ và đưa dẫnchứng minh họa cho từng biện pháp tu từ được sử dụngtrong đoạn văn+ Biện pháp so sánh .+ Biện pháp nhân hóa.+ Biện pháp liệt kê.+ HS có nêu hình ảnh cụ thể để minh họa cho biện pháptu từ( không cần chỉ hết có dẫn chứng là được).Chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụngtrong đoạn văn* Yêu cầu học sinh trên cơ sở hiểu và giải mã được từngữ trong đoạn văn nêu tác dụng của biện pháp tu từ+ Khiến hai cây phong hiện lên sinh động, gần gũi thânthiết như con người có tâm hồn tình cảm: với hình hài caolớn, hiên ngang, đường nét lá cành uyển chuyển nhất làtiếng reo đa thanh nghe thật diệu kì...+ Thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm : Cảm nhận về haicây phong không chỉ bằng mắt mà bằng cả tâm hồn tìnhcảm nên cảm biết được chúng có tiếng nói riêng, tâmhồn riêng, khi im bặt, lúc thở dài....+ Thể hiện tình yêu quê hương, gắn bó sâu sắc với quêhương của tôi.+ Cho ta cảm nhận hai cây phong chính là hình ảnh quêhương với sức sống mạnh mẽ, dẻo dai, kiêu hùng, bất khuấtmà dịu dàng thân thương. Khi người nghệ sĩ đứng dưới gốccây nghe tiếng lá reo mà lòng say sưa, ngây ngất chính làlúc tâm hồn anh hòa quyện cùng đất trời cỏ cây, con ngườiquê hương..Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?* Yêu cầu: Học sinh nhận biết và xác định đúng phươngthức biểu đạt.* Trả lời: Phương thức biểu cảmĐiểm1,0 điểmNêu nội dung chính của văn bản ?1,0 điểm10,50,51,00,250,250,250,252,0 điểm0,50,50,50,50,50,5Câu 3Câu 4* Yêu cầu: Học sinh hiểu và giải mã được nghĩa của từ ngữtrong văn bản tìm nội dung chính của bài thơ* Trả lời: Cảm xúc, tâm trạng của người học trò trước lúc ratrường với bao hoài niệm về thời gian tuổi học trò kỉ niệmđã qua, bâng khuâng, hi vọng.( HS có thể nêu biểu hiện cụthể)Chỉ ra ý nghĩa của các dấu ba chấm, dấu chấm than vàdấu hỏi chấm trong bài thơ?* Yêu cầu: Học sinh hiểu được ý nghĩa, công dụng của dấucâu:* Trả lời: Học sinh có những cảm nhận riêng, hướng tớinhững ý sau:- Dấu ba chấm+ Dấu ba chấm cuối khổ 1 diễn tả ý chưa nói hết thành lời:Cánh cửa khép nhưng vẫn còn cái gì đó đọng lại- là ánhnắng,là niềm bâng khuâng nuối tiếc, là nỗi nhớ nhung vơiđầy...+ Dấu ba chấm trong câu Tuổi học trò…Im lặng diễn tảbao kỉ niệm, cảm xúc nỗi niềm của tuổi học trò chưa nóihết, muốn dấu kín....- Dấu chấm than : Dấu chấm than cuối khổ ba Khép vụngvề câu thơ! kết thúc câu trần thuật bộc lộ cảm xúc củangười học trò về câu thơ khép vội.- Dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi ở khổ cuối Đến bao giờmở ra? kết thúc câu hỏi tu từ thể hiện cảm xúc bângkhuâng, ngẩn ngơ của người học trò khi kết thúc tuổi họctrò hồn nhiên...Cảm nhận cái hay của từ khép trong các khổ thơ?* Yêu cầu: Học sinh trên cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Olympic môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam ĐịnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNHĐỀ CHÍNH THỨCOLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌCLẦN THỨ 2 - NĂM HỌC 2017-2018Vòng 1 - Môn: Ngữ văn 8Thời gian làm bài: 100 phútPhần I. Tiếng Việt (4 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏiTrong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng cótiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đâyvào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành,không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóngthủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắmtruyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồikhắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đếncùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reovù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.(Ai-ma-top, Hai cây phong, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, trang 97)Câu 1. (1,0 điểm) Xếp các từ nghiêng ngả, rì rào, thì thầm, vù vù, rừng rực vào bảng sau:Từ tượng thanhTừ tượng hìnhCâu 2.(1,5 điểm) Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn?Câu 3. (2,0 điểm) Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?Phần II. Đọc hiểu văn bản (6 điểm)(1) Thầy khép lại bài giảng(3) Tiếng trống trường chênh chaoTrang cuối cùng hôm nayKhép một mùa hoa nắngBàn tay, khép cánh cửaTuổi học trò...Im lặngĐong nắng lại vơi đầy ...Khép vụng về câu thơ!(2) Đêm khép một ngày dài(4) Cửa khép để rồi mởSen khép mùa xoan nởNụ khép rồi đơm hoaHạ men vào khung cửaEm khép thời áo trắngKhép tàu dừa đêm sao...Đến bao giờ mở ra?(Cầm Thị Đào, Khép, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)Câu 1.(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?Câu 2.(1,0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản ?Câu 3.(1,0 điểm) Chỉ ra ý nghĩa của các dấu ba chấm, dấu chấm than và dấu hỏi chấmtrong bài thơ?Câu 4.(2.0 điểm) Chỉ rõ ý nghĩa, cái hay của từ khép trong các khổ thơ?Câu 5.(1,5 điểm) Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ: Tiếng trống trường chênh chaoKhép một mùa hoa nắngPhần II (10điểm).Học tập dưới mái trường trong tình yêu thương của thầy cô, bè bạn là hạnh phúc và làước mơ của bao trẻ thơ. Hãy viết về ngôi trường mà em yêu mến.HẾTHọ tên, chữ ký của Giám thị 1.............................................Họ tên, chữ ký của Giám thị 2.............................................HƯỚNG DẪN CHẤMOLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌCLẦN THỨ 2 - NĂM HỌC 2017-2018Vòng 1 - Môn: Ngữ văn 8Hướng dẫn chấm gồm 05 trangPhầnCâuPhần I Câu 1(TiếngViệt)Câu 2Câu 3Phần II Câu 1ĐọchiểuvănbảnCâu 2Yêu cầu trả lờiXếp các từ nghiêng ngả, rì rào, thì thầm, vù vù, rừngrựcvào nhóm từ tượng thanh và từ tượng hình?* Yêu cầu: Học sinh nhận biết từ tượng thanh, từtượng hình để điền vào từng nhóm:+ Từ tượng hình: nghiêng ngả, rừng rực+ Từ tượng thanh : rì rào, thì thầm, vù vùTìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?* Học sinh xác định đúng các biện pháp tu từ và đưa dẫnchứng minh họa cho từng biện pháp tu từ được sử dụngtrong đoạn văn+ Biện pháp so sánh .+ Biện pháp nhân hóa.+ Biện pháp liệt kê.+ HS có nêu hình ảnh cụ thể để minh họa cho biện pháptu từ( không cần chỉ hết có dẫn chứng là được).Chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụngtrong đoạn văn* Yêu cầu học sinh trên cơ sở hiểu và giải mã được từngữ trong đoạn văn nêu tác dụng của biện pháp tu từ+ Khiến hai cây phong hiện lên sinh động, gần gũi thânthiết như con người có tâm hồn tình cảm: với hình hài caolớn, hiên ngang, đường nét lá cành uyển chuyển nhất làtiếng reo đa thanh nghe thật diệu kì...+ Thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm : Cảm nhận về haicây phong không chỉ bằng mắt mà bằng cả tâm hồn tìnhcảm nên cảm biết được chúng có tiếng nói riêng, tâmhồn riêng, khi im bặt, lúc thở dài....+ Thể hiện tình yêu quê hương, gắn bó sâu sắc với quêhương của tôi.+ Cho ta cảm nhận hai cây phong chính là hình ảnh quêhương với sức sống mạnh mẽ, dẻo dai, kiêu hùng, bất khuấtmà dịu dàng thân thương. Khi người nghệ sĩ đứng dưới gốccây nghe tiếng lá reo mà lòng say sưa, ngây ngất chính làlúc tâm hồn anh hòa quyện cùng đất trời cỏ cây, con ngườiquê hương..Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?* Yêu cầu: Học sinh nhận biết và xác định đúng phươngthức biểu đạt.* Trả lời: Phương thức biểu cảmĐiểm1,0 điểmNêu nội dung chính của văn bản ?1,0 điểm10,50,51,00,250,250,250,252,0 điểm0,50,50,50,50,50,5Câu 3Câu 4* Yêu cầu: Học sinh hiểu và giải mã được nghĩa của từ ngữtrong văn bản tìm nội dung chính của bài thơ* Trả lời: Cảm xúc, tâm trạng của người học trò trước lúc ratrường với bao hoài niệm về thời gian tuổi học trò kỉ niệmđã qua, bâng khuâng, hi vọng.( HS có thể nêu biểu hiện cụthể)Chỉ ra ý nghĩa của các dấu ba chấm, dấu chấm than vàdấu hỏi chấm trong bài thơ?* Yêu cầu: Học sinh hiểu được ý nghĩa, công dụng của dấucâu:* Trả lời: Học sinh có những cảm nhận riêng, hướng tớinhững ý sau:- Dấu ba chấm+ Dấu ba chấm cuối khổ 1 diễn tả ý chưa nói hết thành lời:Cánh cửa khép nhưng vẫn còn cái gì đó đọng lại- là ánhnắng,là niềm bâng khuâng nuối tiếc, là nỗi nhớ nhung vơiđầy...+ Dấu ba chấm trong câu Tuổi học trò…Im lặng diễn tảbao kỉ niệm, cảm xúc nỗi niềm của tuổi học trò chưa nóihết, muốn dấu kín....- Dấu chấm than : Dấu chấm than cuối khổ ba Khép vụngvề câu thơ! kết thúc câu trần thuật bộc lộ cảm xúc củangười học trò về câu thơ khép vội.- Dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi ở khổ cuối Đến bao giờmở ra? kết thúc câu hỏi tu từ thể hiện cảm xúc bângkhuâng, ngẩn ngơ của người học trò khi kết thúc tuổi họctrò hồn nhiên...Cảm nhận cái hay của từ khép trong các khổ thơ?* Yêu cầu: Học sinh trên cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 8 Đề thi Olympic môn Ngữ văn lớp 8 Đề thi Olympic môn Văn Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 8 Đề thi Olympic lớp 8 Đề thi Olympic môn Ngữ văn THCS Ôn thi Ngữ văn 8 Bài tập Ngữ văn 8 Luyện thi Olympic Ngữ văn 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 trang 46 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án
22 trang 38 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 26 0 0 -
60 đề thi HSG môn Ngữ văn 8 cấp huyện có đáp án
118 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam
26 trang 20 0 0 -
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 8
94 trang 16 0 0 -
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Liên Châu (Lần 1)
5 trang 14 0 0 -
10 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 trang 13 0 0 -
3 trang 12 0 0
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
8 trang 12 0 0