ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 - MÔN: VẬT LÝ
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1.Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường.A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.B. Từ trường trong nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường.C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.D. Điện trường biến thiên ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.* Hướng dẫn giải: A, C, D: đúng; B. Sai, vì theo thuyết điện từ của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 - MÔN: VẬT LÝLuyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success!LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 Ñaúng caáp laø ñaây MÔN: VẬT LÝ *****PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1. Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường.A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của m ột loại tr ường duy nhất g ọi là đi ện t ừtrường.B. Từ trường trong nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường.C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.D. Điện trường biến thiên ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.* Hướng dẫn giải:A, C, D: đúng; B. Sai, vì theo thuyết điện từ của M ắc – xoen: Đi ện tr ường và t ừ tr ường luôn quan h ệ m ậtthiết với nhau (điện trường biến thiên gây ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên gây ra đi ện tr ườngxoáy), không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường. Câu 2.Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây dotoả nhiệt thực tế người ta tiến hành làm như thế nào?A. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và ở nơi tiêu thụ máy hạ thế.B. Đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế và đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ th ế ho ặc tăng th ế tuỳ vào nhucầu từng địa phương.C. Chỉ cần đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế, đi ện trên đ ường dây đ ược s ử d ụng tr ực ti ếp màkhông cần máy biến thế.D. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và đặt ở n ơi tiêu th ụ máy h ạ th ế ho ặc tăng th ế tuỳ vào nhucầu từng địa phương.* Hướng dẫn giải: RP 2A. Đúng; B, C, D: Sai, vì ta có: Php = 2 U tăng n lần thì Php giảm n2 lần. Do đó, để giảm hao phí U cos 2 ϕtrên đường dây thì người ta tăng điện áp (dùng máy tăng thế) nơi truyền đi, và đ ể phù h ợp v ới m ục đích s ửdụng thì người ta lại giảm điện áp (dùng máy hạ áp) ở nơi tiêu thụ. Câu 3. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.B. Lực kéo về tỷ lệ thuận với chiều dài của con lắc.C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.* Hướng dẫn giải: mgsA. Đúng; B. Sai, vì khi vật nặng ở li độ góc α thì lực kéo về có dạng f k = −mg sin α − mgα = − . l gC. Sai, vì ω = . l g ω=D. Sai, vì l a không phụ thuộc khối lượng m. a = v = s = −ω 2 S0 cos ( ωt + ϕ ) Câu 4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của bình phương vận tốc theo li độ trong dao động đi ều hoà cóhình dạng nào sau đây?A. Đường elip. B. Một phần đường hypebol.C. Đường tròn. D. Một phần đường parabol.* Hướng dẫn giải: v2 −A x AA, B, C: Sai; D: Đúng, vì ta có: A2 = x 2 + 2 ( A, ω : không đổi) . ω v 2 = −ω 2 x 2 + ω 2 A2 ( y = ax 2 + b)Đồ thị là một phần đường para bol.* Nhận xét: + Các bạn nhớ đối với một dao động điều hòa thì A, ω là không đổi. + Tránh nhầm: Đ ồ th ị c ủa bình ph ương vận t ốc theo li đ ộ v ới đ ồ th ị c ủa bình ph ương v ận t ốctheo bình phương li độ (là một đoạn thẳng). GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 5. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có kh ối l ượng 500 g dao đ ộng đi ều hòa v ới biênđộ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300 g lên M (m dính chặt ngay vàoM), sau đó hệ m và M dao động với biên độA. 2 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.* Hướng dẫn giải: Do khi M qua vị trí cân bằng thì thả vật m dính lên nên đ ể tìm biên đ ộ c ủa h ệ M và m thìta tìm vận tốc ngay sau khi thả của hệ. Từ đó ta tìm được biên độ của hệ. Cụ thể:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm), ta có: Mω A = ( m + M ) ω A kMvmax = ( m + M ) v max � ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 - MÔN: VẬT LÝLuyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success!LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 Ñaúng caáp laø ñaây MÔN: VẬT LÝ *****PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1. Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường.A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của m ột loại tr ường duy nhất g ọi là đi ện t ừtrường.B. Từ trường trong nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường.C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.D. Điện trường biến thiên ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.* Hướng dẫn giải:A, C, D: đúng; B. Sai, vì theo thuyết điện từ của M ắc – xoen: Đi ện tr ường và t ừ tr ường luôn quan h ệ m ậtthiết với nhau (điện trường biến thiên gây ra từ trường và ngược lại từ trường biến thiên gây ra đi ện tr ườngxoáy), không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường. Câu 2.Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây dotoả nhiệt thực tế người ta tiến hành làm như thế nào?A. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và ở nơi tiêu thụ máy hạ thế.B. Đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế và đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ th ế ho ặc tăng th ế tuỳ vào nhucầu từng địa phương.C. Chỉ cần đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế, đi ện trên đ ường dây đ ược s ử d ụng tr ực ti ếp màkhông cần máy biến thế.D. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và đặt ở n ơi tiêu th ụ máy h ạ th ế ho ặc tăng th ế tuỳ vào nhucầu từng địa phương.* Hướng dẫn giải: RP 2A. Đúng; B, C, D: Sai, vì ta có: Php = 2 U tăng n lần thì Php giảm n2 lần. Do đó, để giảm hao phí U cos 2 ϕtrên đường dây thì người ta tăng điện áp (dùng máy tăng thế) nơi truyền đi, và đ ể phù h ợp v ới m ục đích s ửdụng thì người ta lại giảm điện áp (dùng máy hạ áp) ở nơi tiêu thụ. Câu 3. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.B. Lực kéo về tỷ lệ thuận với chiều dài của con lắc.C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.* Hướng dẫn giải: mgsA. Đúng; B. Sai, vì khi vật nặng ở li độ góc α thì lực kéo về có dạng f k = −mg sin α − mgα = − . l gC. Sai, vì ω = . l g ω=D. Sai, vì l a không phụ thuộc khối lượng m. a = v = s = −ω 2 S0 cos ( ωt + ϕ ) Câu 4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của bình phương vận tốc theo li độ trong dao động đi ều hoà cóhình dạng nào sau đây?A. Đường elip. B. Một phần đường hypebol.C. Đường tròn. D. Một phần đường parabol.* Hướng dẫn giải: v2 −A x AA, B, C: Sai; D: Đúng, vì ta có: A2 = x 2 + 2 ( A, ω : không đổi) . ω v 2 = −ω 2 x 2 + ω 2 A2 ( y = ax 2 + b)Đồ thị là một phần đường para bol.* Nhận xét: + Các bạn nhớ đối với một dao động điều hòa thì A, ω là không đổi. + Tránh nhầm: Đ ồ th ị c ủa bình ph ương vận t ốc theo li đ ộ v ới đ ồ th ị c ủa bình ph ương v ận t ốctheo bình phương li độ (là một đoạn thẳng). GV: ThS.Lê Văn Long – DĐ:0915714848 –THPT Lê Lợi-Quảng trị Chúc các em thành công!Luyện thi Đại học 2013 Confidence in yourself is the first step on the road to success! Câu 5. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có kh ối l ượng 500 g dao đ ộng đi ều hòa v ới biênđộ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300 g lên M (m dính chặt ngay vàoM), sau đó hệ m và M dao động với biên độA. 2 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.* Hướng dẫn giải: Do khi M qua vị trí cân bằng thì thả vật m dính lên nên đ ể tìm biên đ ộ c ủa h ệ M và m thìta tìm vận tốc ngay sau khi thả của hệ. Từ đó ta tìm được biên độ của hệ. Cụ thể:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm), ta có: Mω A = ( m + M ) ω A kMvmax = ( m + M ) v max � ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 44 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 31 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 29 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0