Danh mục

Đề thi thử đại học – lần 1 Môn : Vật Lý ( Thời gian làm bài : 90 phút)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học – lần 1 môn : vật lý ( thời gian làm bài : 90 phút), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học – lần 1 Môn : Vật Lý ( Thời gian làm bài : 90 phút)Sở GD - ĐT Hưng yên Đề thi thử đại học – lần 1Trường THPT Nguyễn Thiện Thuật Môn : Vật Lý (Đề thi có 5 trang) ( Thời gian làm bài : 90 phút, 50 câutrắc nghiệm) Mã đề thi: 976Họ và tên thí sinh: ………………………………………………..SBD : …………………………………..Câu1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của vật rắn đối với trụcquay cố định. A. Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay của vật. C. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào tốc độ góc của vật. D. Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của vật.Câu2. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanhmột trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng của đĩa. Tác dụng một momen lực960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với g ia tốc góc 3rad/s2. Khối lượngcủa đĩa là A. 160kg B. 960kg C. 240kg D. 80kgCâu3. Một ròng rọc có bán kính 20cm có momen quán tính 0,04kgm2 đối với trục quaycủa nó. Ròng rọc chịu một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành . Lúc đầu ròng rọcđứng yên. Tốc độ của ròng rọc sau 5s chuyển động là. A. 15 rad/s B. 75 rad/s C. 30 rad/s D. 6 rad/sCâu4. Các vận động viên nhẩy cầu xuống nước có động tác “bó gối” thật chặt trên khônglà nhằm để. A. Giảm momen quán tính để tăng momen động lượng. B. Tăng momen quán tính để tăng tốc độ góc. C. Tăng momen quán tính để giảm tốc độ góc. D. Giảm momen quán tính để tăng tốc độ góc.Câu5. Phương trình toạ độ góc  theo thời gian nào sau đây mô tả chuyển động quaynhanh dần đều của một chất điểm quay quanh một trục cố định, ngược với chiều dươngquy ước. A.  = - 5 + 4t + t2 (rad, s) B.  = 5 - 4t + t2 (rad, s) C.  = 5 + 4t - t2 (rad, s) D.  = - 5 - 4t - t2 (rad, s)Câu6. Với con lắc lò xo nếu tăng khối lượng và không thay đổi biên độ thì. A. Thế năng tăng B. Động năng tăng C. Cơ năng toàn phần không thay đổi D. Lực đàn hồi tăngCâu7. Gọi  và  là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà-Chọn đáp án đúng công thức tính biên độ của dao động của vật. 2 2 C. A   . B. A  A. A  D.   1A  .Câu8. Hai lò xo giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên l0= 20cm, độ cứng k = 200N/mghép nối tiếp với nhau rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Treo vào đầu dưới mộtvật nặng m = 200g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s2.Chiều dài tối đa và tối thiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là. A. 24cm và 20cm B. 42,5cm và 38,5cm C. 23cm và 19cm D.44cm và 40cmCâu9. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc cóchiều dài l1 + l2 và l1 - l2 dao động với chu kỳ 2,7s và 0,9s. Chu kỳ dao động của cáccon lắc có chiều dài l1 và l2 cũng ở nơi đó là. A. T1 = 1,8(s) T2 = 2(s) B. T1 = 2,2(s) T2 = 2(s) C. T1 = 2(s) T2 = 1,8(s) D. T1 = 2(s) T2 = 2,2(s)Câu10.Dao động của con lắc đồng hồ là A. Dao động duy trì B. Dao động cộng hưởng C. Dao động cường bức D. Dao động tắt dầnCâu11. Tổng năng lượng của vật dao động điều ho à E = 3.10-5J, lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10-3N. Chu kỳ dao động T = 2s pha ban đầu phương trình dao động của 3vật có dạng nào sau đây.   A. x  0, 2 cos( t  )(m) B. x  0, 04 cos( t  )(m) 3 3   C. x  0, 02 cos( t  )(m) D. x  0, 4 cos( t  )(m) 3 3Câu12. Một vật rắn có khối lượng m có thể quay xung quanh 1 trục nằm ngang, khoảngcách từ trục quay đến trọng tâm d = 15cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay làI = 0,03kgm2, lấy g = 10m/s ...

Tài liệu được xem nhiều: