Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học 2010- 2011 môn thi: hoá học – mã đề thi: 002, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010- 2011 Môn thi: Hoá Học – Mã đề thi: 002TT LUYỆN THI TRẠNG NGUYÊN - NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010- 2011 Môn thi: Hoá Học – Thời gian :90phút Mã đề thi: 002 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :H = 1 ; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1: Ancol C5H12O có số đồng phân bậc 2 lµ: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B . Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62gCâu 3: Cho 2,24 lít CO2 đktc vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịchCa(OH)2 đã dùng là: A. 0,003M. D. 0,003M ho ặc 0,004M. B. 0,0035M. C. 0,004M.Câu 4: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung d ịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu đ ược dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: C. Fe(NO3)2 duy nhất A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3 D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu đ ược CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đ ơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .Câu 6: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 d ư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là: A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHOCâu 7: Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy ho ạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu đ ược mg rắn. Vậy m có thể bằng: D. Kết quả khác A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98gCâu 8: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) D. Kết quả khác A. (3) > (2) > (1 ) > (4) B. (4) > (2) > (1 ) > (3) C. (4) > (1) > (3). > (2)Câu 9: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đ ồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đ ơn giản của X và Y là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10OCâu 10 : Hòa tan hoàn toàn 2,81 (g) hỗn hợp một oxit Kim loại kiềm và một oxit kim lo ại kiềm thổ vào V ml ddH2SO4 0,1M rồi cô cạn dd sau pứ thu được 6,81g hh mu ối khan. Giá trị V: A. 500 ml B. 625 ml C. 725 ml D. 425 mlCâu 11: Đốt ancol A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đ ựng ddCa(OH)2 d ư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng b ình tăng 2 ,04 gam. Vậy A là: A. CH3OH B. C2H5 OH C. C3H7OH D. C4H9OHCâu 12: Hòa tan hết 1,62g bạc bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu đựoc NO.Thể tích dung dịch axitnitric tối thiểu cần phản ứng là: A. 4ml B. 5 ml C. 7,5ml D. Giá trị khácCâu 13 : Một oxit kim loại: MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO,thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu đ ược 1 muối và x mol NO2.Gi trị x l: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy ho àn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Trang 1/3 - m· ®Ò 002Câu 15 : Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2 – metyl pentan. B. 2–metyl butan. C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– d imetyl butanCâu 16 : Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3 H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2 H6O D. C2H6O và C4H10OCâu 17 : Cho phản ứng: C4H6 ...