Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010- 2011 Môn thi: Hoá - Mã đề thi: 002

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.60 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học 2010- 2011 môn thi: hoá - mã đề thi: 002, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010- 2011 Môn thi: Hoá - Mã đề thi: 002TT LUYỆN THI TRẠNG NGUYÊN - NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010- 2011 Môn thi: Hoá Học – Thời gian :90phút Mã đ ề thi: 002 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :H = 1 ; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1: Ancol C5H12 O có số đồng phân bậc 2 lµ: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B . Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2 O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62gCâu 3: Cho 2,24 lít CO2 đktc vào 20 lít dung d ịch Ca(OH)2, thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịchCa(OH)2 đã dùng là: D. 0,003M ho ặc 0,004M. A. 0,003M. B. 0,0035M. C. 0,004M.Câu 4: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 duy nhất A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2 O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .Câu 6: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là: A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHOCâu 7: Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: D. Kết quả khác A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98gCâu 8: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3 COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) D. Kết quả khác A. (3) > (2) > (1 ) > (4) B. (4) > (2) > (1 ) > (3) C. (4) > (1) > (3). > (2)Câu 9: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đ ồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10OCâu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,81 (g) hỗn hợp một oxit Kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ vào V ml ddH2SO4 0,1M rồi cô cạn dd sau pứ thu được 6,81g hh muối khan. Giá trị V: A. 500 ml B. 625 ml C. 725 ml D. 425 mlCâu 11: Đốt ancol A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là: A. CH3OH B. C2H5 OH C. C3H7OH D. C4H9OHCâu 12: Hòa tan hết 1,62g bạc bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu đựoc NO.Thể tích dung dịch axitnitric tối thiểu cần phản ứng là: D. Giá trị khác A. 4ml B. 5ml C. 7,5mlCâu 13: Một oxit kim loại: MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2. Gi trị x l: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5 COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOHCâu 15: Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2 – metyl pentan. B. 2–metyl butan. C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– dimetyl butanCâu 16: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và ...

Tài liệu được xem nhiều: