Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG NĂM 2008 Trường THPT Yên Định

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.96 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách: A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO. Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl  2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo 
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG NĂM 2008 Trường THPT Yên ĐịnhTrường THPT Yên Định I – Thanh HoáTrương M· ®Ò 311Trường THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG NĂM 2008 Yên Định 1 Môn: Hoá học (Thời gian 90 phút)Họ tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . SBD . . . . . . . . . . . . Phòng thi . . . . . . . . . . .Câu 1: Người ta có thể đ iều chế kim loại Na bằng cách:A. Đi ện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.Câu 2 : Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dungdịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl  2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về p hía tạo Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k)  thêm NH3 b ằng cách:A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tácC. Hạ b ớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xu ốngCâu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 t hì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịchbằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biếtcác phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO 3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4).Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là: A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p 63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOHCâu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCldư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chấtrắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO40,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MOtrong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuOCâu 9: Điện phân 200ml dung dịch C uCl2 sau một thời gan người t a thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng x ong thấy khối lượng đinh sắttăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2MCâu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O 4Câu 11: Hoà ...

Tài liệu được xem nhiều: