Danh mục

Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 27

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.98 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối a, b hóa 2013 - phần 12 - đề 27, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 27 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi : HOÁCho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.ĐỀ SỐ 09Câu 1: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu đượcchất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữucơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chấtcho dưới đây? A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH-CH3 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH3Câu 2: Chỉ được dùng một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch Cócác dung dịch sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4; đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch quỳ tímCâu 3: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. Đimetyl xeton; metanal; matozơ B. saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat C. Metanol; metyl fomiat; glucozơ D. Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehitCâu 4: Cho cân bằng hoá học: 2SO2(k) + O2(k) ‡ ˆˆ † 2SO3(k) (∆H < 0). Điều khẳng định nào sau ˆ ˆđây là đúng? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của O2 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của SO3Câu 5: Trong một bình kín dung tích không đổi có chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 1000c, 10 atm vàmột ít bột xúc tác V2O5 (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 1000c, ápsuất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng là h. mối liên hệ giữa p và h đuợc biểu thị bằng biểu thức nào sauđây? h h h h A. p  10(1  ) B. p  10(1  ) C. p  10(1  ) D. p  10(1  ) 3 2 3 2Câu 6: Chất A công thức phân tử dạng CxHyOz; trong đó oxi chiếm 29,09% về khối lượng. Biết A tácdụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br2 trong dung dịch theo tỉ lệ 1 : 3. Tên gọi của A là: A. o - đihiđroxibenzen B. m - đihiđroxibenzen C. p - đihiđroxibenzen D. axit benzoicCâu 7: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220mlhay 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa như nhau. Nồng độ mol/lít của dung dịch Al2SO4đã dùng là: A. 0,125M B. 0,25M C. 0,075M D. 0,15MCâu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 1mol chất hữu cơ X trong dung dịch axit HCl sinh ra 1mol ancol no Y và xmol axit hữu cơ đơn chức Z. Công thức phân tử của X có dạng: A. (CnH2n+1COO)xCmH2m+2-x B. (RCOO)xCnH2n+2-x C. R(COOCnH2n+2-x)x D. CnH2n+1(COOCnH2n+2-x)xCâu 9: Trộn 3 dung dịch H2SO4 1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dungdịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với Vlít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch C có pH = 2. Giátrị của V là: A. 0,1235lít B. 0,3735lít C. 0,2446lít D. 0,424lítCâu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol FeS2 và 0,01mol FeS tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành Fe2(SO4)3,SO2 và H2O. Lượng SO2 sinh ra làm mất màu Vlít dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,12lít B. 0,24lít C. 0,36lít D. 0,48lítCâu 11: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa bột lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể).Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm; 25oC. Bật tia lửa điện để cacbon và lưu huỳnh cháy hết rồi đưavề 25oC. Áp suất trong bình lúc đó là: A. 1,5atm B. 2,5atm C. 2atm D. 4atmCâu 12: Cho từ từ dung dịch có 0,4mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2mol NaHCO3 và 0,3molNa2CO3 thì thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: A. 2,24lít B. 2,128lít C. 6,72lít D. 3,36lítCâu 13: Hỗn hợp A gồm hai ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25mol. Khi cho hỗn hợp A tác dụng vớidung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5g. Biết MX < MY. Côngthức phân tử của X là: A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C2H3CHOCâu 14: Có hai axit hữu cơ no, trong đó A đơn chức, còn B đa chức. Hỗn hợp X chứa A và B, đốt cháyhoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X thu được 11,2lít khí CO2 ở đktc. Công thức phân tử của A là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOHCâu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Đun nóng dung dịch amoni nitrit 2. Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm amoniclorua và natri nitrit 3. Đun nóng dung dịch amoni nitrat 4. Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm amoniclorua và natri nitratCó bao nhiêu thí nghiệm trong các thí nghiệm trên được dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 16: So sánh tính khử của 4 kim loại A, B, C, D. Biết rằng: Chỉ có A và C tác d ...

Tài liệu được xem nhiều: