Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2- NĂM 2012 Môn: SINH HỌC; Khối B

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT: A. 3. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 2: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể? A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến điểm. Câu 3: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2- NĂM 2012 Môn: SINH HỌC; Khối B ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2- NĂM 2012 Môn: SINH HỌC; Khối BCâu 1: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lầnnhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT: A. 3. B. 4.C. 8. D. 7.Câu 2: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gencủa quần thể? A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biếnđiểm.Câu 3: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tửF1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyênphân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạngđột biến nào? A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.Câu 4: Một gen có chiều dài 0,51m. Trong quá trình dịch mã đã tổng hợp nên mộtchuỗi pôlipeptít có 350 axitamin. Đây là gen của nhóm sinh vật nào. A. Thể ăn khuẩn. C. Nấm. D. Vi khuẩn B. Virút.E.côli.Câu 5: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp genBb. Nếu ở một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử cókiểu gen : A. AAb ; aab ; b ; ab. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ;Ab ; ab.Câu 6: Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST? A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến đảo đoạn. C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biếnchuyển đoạn.Câu 7: Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau( A, T, G, X ) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứanuclêôtit loại G?A. 37 B. 38 C. 39 D. 40Câu 8: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trìnhgiảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất cóthểA. 1 và 16 B. 2 và 6 C. 1 và 8 D. 2 và 16 Câu 9:Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’. B. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’->3’. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’- >5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’->3’ là không liên tục( gián đoạn). D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’.Câu 10: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền A. Bộ ba 5UUX3 quy định tổng hợp phêninalanin. B. Bộ ba 5UUA3, 5XUG3 cùng quy định tổng hợp lơxin. C. Bộ ba 5AUG3 quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã D. Bộ ba 5AGU3 quy định tổng hợp sêrinCâu 11: Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự khác nhau về ADN ở sinh vật nhân sơ vàADN của sinh vật nhân thực?A. ADN của sinh vật nhân sơ có một mạch đơn còn ADN của sinh vật nhân thực có 2mạch đơn.B. ADN của sinh vật nhân sơ có dạng mạch thẳng còn ADN của sinh vật nhân thực códạng mạch vòng .C. ADN của sinh vật nhân sơ không chứa gen phân mảnh còn đa số ADN của sinh vậtnhân thực có chứa gen phân mảnh.D. ADN của sinh vật nhân sơ có chứa 4 loại bazơ là A, U, G, X còn ADN của sinh vậtnhân thực có chứa 4 loại bazơ A, T, G, X.Câu 12: Ở một loài thực vật, có 2 gen nằm trên 2NST khác nhau tác động tích luỹ lên sựhình thành chiều cao của cây. Gen A có 2 alen, gen B có 2 alen. Cây aabb có độ cao 100cm,cứ có 1 alen trội làm cho cây cao thêm 10cm. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Câycao 140cm có kiểu gen AABB. B. Có 2 kiểu gen qui định cây cao 110cm. C. Cây cao 130cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB. D. Có 4 kiểu gen quiđịnh cây cao 120cm.Câu 13: P: ♀AaBbDd  ♂AabbDd (biết rằng một gen qui định một tính trạng, trội hoàntoàn). Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội ở F1 là bao nhiêu: A. 3 B. 15 C. 2 7 D. 9 32 32 64 32Câu 14: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Kiểu gen là một tổ hợp gồm những gen tác động riêng rẽ. B. Trong sự hình thành kiểu hình có sự tác động qua lại giữa các gen và sự tác động qua lạigiữa gen với môi trường. C. Giữa các gen và kiểu hình có mối quan hệ phức tạp. D. Ngoài sự tác động qua lại giữa các gen trong cặp alen còn có sự tác động qua lạigiữa các gen không alen để cùng chi phối một tính trạng.Câu 15: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạngchiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?A. Tương át chế. B. Tương tác bổ trợ. C. Tương tác cộng gộp. D. phân licủa Menđen.Câu 16: Kết quả lai thuận và nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phânbố đồng đều ở hai giới tính thì rút ra nhận xét gì? A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính Y, không có alen tương ứng trên X. C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất. D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường.Câu 17: Ở ruồi giấm gen B qui định mắt đỏ, gen b qui định mắt trắng, các alen nằm trênNST X và không có alen trên Y. Cho ruồi cái mắt đỏ đồng hợp giao phối với ruồi đực mắttrắng. Tần số alen B và b trong đời F1 và các đời sau là: 13 11 A. B : b  : B. B : b  : C. B : b = 1 : 0 D. 44 22 21B:b  : 33Câ ...

Tài liệu được xem nhiều: