Danh mục

Đề thi thử Đại học lần IV năm học 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 109) - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo "Đề thi thử Đại học lần IV năm học 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 109)" của Trường THPT chuyên Hà Tĩnh dành cho các bạn học sinh khối A và A1. Đề thi gồm có 60 câu hỏi trắc nghiệm khách quan được chia thành các phần cụ thể là phần chung, phân riêng và phần chương trình nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần IV năm học 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 109) - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, Lần IV năm 2014 TỔ VẬT LÝ Môn: Vật lí, khối A & A1 ======== (Đề thi có 60 câu TNKQ / 05 trang) Thời gian: 90 phút. Mã đề: 109Lấy gia tốc rơi tự do g ≈ 10 m/s2; π2 ≈ 10; số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 hạt/mol; êlectron có khối lượng me =9,1.10-31 kg và điện tích qe = − 1,6.10-19 C; hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân khôngc = 3.108 m/s; đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 931,5 MeV/c2.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Chọn phát biểu sai: Tia hồng ngoại và tia sáng màu tím A. đều có thể bị phản xạ, khúc xạ nhưng chỉ có tia sáng màu tím mới có thể giao thoa. B. đều là sóng điện từ, có thể được phát ra từ một vật nhưng có tần số khác nhau. C. đều mang năng lượng nhưng phôtôn của tia hồng ngoại mang năng lượng nhỏ hơn. D. đều có thể gây ra hiện tượng quang điện cho một số chất bán dẫn như Ge, PbS, CdS.Câu 2: Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì daođộng nhỏ của con lắc là T0. Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳngđứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T1. Nếu đổi chiều điện trường hướng thẳng đứng lêntrên (giữ nguyên cường độ) thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T2. Hệ thức đúng là 2 1 1 2 1 1 A. T02 = T12 + T22 . B. 2 = 2 + 2 . C. T02 = T1.T2 . D. = + . T0 T1 T2 T0 T1 T2Câu 3: Một đồng vị phóng xạ có thể đồng thời phát ra: A. tia α và β+. B. tia α và β−. C. tia α, β−, β+ và γ D. tia β− và γ.Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thìhệ số công suất cosφ1 = 1; khi f = 2f1 thì cosφ2 = 0,707. Khi f = 1,5f1 thì A. cosφ3 = 0,625. B. cosφ3 = 0,874. C. cosφ3 = 0,486. D. cosφ3 = 0,546.Câu 5: Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 21 cm, dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz.Trong các điểm nằm trên mặt nước cách S1S2 8 cm mà các phần tử ở đó không dao động, M là điểm gần mặtphẳng trung trực của S1S2 nhất - khoảng cách đó là 4,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 3,4 m/s. B. v = 5,2 m/s. C. v = 2,8 m/s. D. v = 1,4 m/s.Câu 6: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm đẳng hướng và ở hai phía so vớinguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Bỏ qua sự hấp thụvà phản xạ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB. B. 38 dB. C. 47 dB. D. 36 dB.Câu 7: Kết luận nào sau đây là sai ? Khi sóng điện từ có tần số ổn định lan truyền trong không gian, vectơ cường độđiện trường và vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm A. có phương vuông góc với nhau. B. có giá trị biến thiên tuần hoàn cùng tần số. C. có phương trùng nhau. D. có giá trị biến thiên tuần hoàn cùng pha.Câu 8: Đặt điện áp u = 100 2 cos(ω.t) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nốitiếp với tụ điện. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Nếunối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch vẫn có giá trị hiệu dụng không đổi và bằng 0,5 A. Cảm khángcủa cuộn dây có giá trị là A. 80 Ω. B. 120 Ω. C. 160 Ω. D. 180 Ω.Câu 9: Trong cách biến điệu biên độ, người ta làm cho A. biên độ của sóng âm biến thiên theo không gian với tần số bằng tần số sóng mang. B. biên độ của sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số âm tần. C. biên độ của sóng mang biến thiên theo không gian với tần số bằng tần số âm tần. D. biên độ của sóng âm biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số sóng mang. Trang 1/5, Mã đề thi 109Câu 10: Một hạt có khối lượng m = 5,0675.10-27 kg đang chuyển động với động năng 4,78 MeV. Động lượngcủa hạt này là A. 7,75.10-20 kg.m/s B. 8,8.10-23 kg.m/s. C. 7,75.10-23 kg.m/s D. 8,8.10-20 kg.m/sCâu 11: Tốc độ truyền sóng cơ trên một sợi dây đàn hồi phụ thuộc vào A. gia tốc trọng trường. B. lực căng dây. C. bước sóng. D. biên độ sóng.Câu 12: Tại thời điểm t1, vận tốc v1 và gia tốc a1 của một vật dao động điều hòa với chu kì T thỏa mãn hệ thức:a1v1 > 0. Đến thời điểm t2 = t1 + T/4 t ...

Tài liệu được xem nhiều: