Danh mục

Đề thi thử đại học môn Lý Bộ đề 3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.08 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học môn lý bộ đề 3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học môn Lý Bộ đề 3 §Ò Sè 3 Thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ngCâu 1: Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào đúng? A. Khi qua vị trí cân bằng (VTCB) nó có vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0. B. Khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. C. Khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Khi qua VTCB nó có vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại.Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất có li độở thời điểm t = 0 bằng biên độ dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3cm ,ở thời điểm t = 0, li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình của dao động tổng hợp củahai dao động trên là 5 A. x  2sin(t  ) (cm). 6  B. x  2sin(t  ) (cm). 6 5 C. x  2sin(t  ) (cm). 6 5 D. x  2cos(t  ) (cm). 6Câu 3: Một con lắc lò xo có cơ năng 1,0J, biên độ dao động 0,10m và tốc độ cực đại 1,0m/s. Độcứng k của lò xo và khối lượng m của vật dao động lần lượt là A. k = 20N/m và m = 2kg. B. k = 200N/m và m = 2kg. C. k = 200N/m và m = 0,2kg. D. k = 20N/m và m = 0,2kg.Câu 4: Một con lắc đơn dài l = 2,0m dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g  9,8m / s 2. Số dao động toàn phần nó sẽ thực hiện được trong 5 phút là A. 2. B. 22. C. 106. D. 234.Câu 5: Biên độ của dao động tổng hợp là lớn nhất khi hai dao động thành phần A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha một góc bất kì.Câu 6: Dao động cưỡng bức có A. tần số là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số là tần số riêng của hệ. C. biên độ không phụ thuộc ngoại lực. D. biên độ chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực.Câu 7: Sử dụng cần rung dao động với tần số 50Hz để tạo sóng trên mặt nước. Ở một thời điểmt, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và20,45cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v  1m/s. B. v  2m/s. C. v  1cm/s. D. v  2cm/s.Câu 8: Một người đập một nhát búa vào một đầu ống bằng gang dài 952m. Một người khácđứng ở đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 2,5s. Biết vận tốc âm trong không khí là340m/s. Vận tốc âm thanh truyền trong gang là A. 380m/s. B. 179m/s. C. 340m/s. D. 3173m/s.Câu 9: Sóng ngang sẽ A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn và chất lỏng. C. truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng. D. không truyền được trong chất rắn.Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai bụng sóng. B. khoảng cách giữa hai nút sóng. C. hai lần độ dài sợi dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp.Câu 11: Mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, đèn thứ nhất ghi 220V – 100W; đèn thứ hai ghi220V – 150W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong một ngày là A. 6000J. B. 1,9.106J. C. 1200kWh. D. 6kWh.Câu 12: Cho mạch R, L, C nối tiếp: R = 30, C = B A 1 0,1 D H . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn F và L = 4000  R Cmạch u = 120 2 cos100t (V). Hiệu điện thế hiệu dụngtrên đoạn mạch AD là A. UAD = 50 2 V. B. UAD = 100 V. C. UAD = 100 2 V. D. UAD = 200 V.Câu 13: Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều vuông góc với trục với vận tốc góc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/  Wb. Suất điện động hiệudụng trong khung là A. 25V. B. 25 2 V. C. 50V. D. 50 2 V.Câu 14: Cho mạch gồm điện trở R = 30 nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp tức thời ở hai đầuđoạn mạch là u = 120cos100t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60V. Cường độdòng điện tức thời trong mạch có dạng  A. i = 2 2cos(100t  )(A). 4  B. i = 2 2cos(100t  )(A). 4  C. i = 2cos(100t  )(A). 4  D. i = 2 2cos(100t  ...

Tài liệu được xem nhiều: