Đề thi thử Đại học môn Toán khối B năm 2014 - Đề số 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.19 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi thử đại học môn Toán khối B năm 2014, các câu hỏi bài tập về khảo sát hàm số, số phức, phương trình... cùng rèn luyện để ôn tập tốt môn Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Toán khối B năm 2014 - Đề số 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN KHỐI B NĂM 2013 - 2014 Đề Số 1A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm):Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(m 2 − 1) x − m3 + m (1) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m=1 2.Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm sốđến góc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến góc tọa độO. Câu II (2 điểm): π 1. Giải phương trình : 2cos3x.cosx+ 3(1 + s in2x)=2 3cos 2 (2 x + ) 4 2. Giải phương trình : log 2 (5 − 2 x) + log 2 (5 − 2 x).log 2 x +1 (5 − 2 x) = log 2 (2 x − 5) 2 + log 2 (2 x + 1).log 2 (5 − 2 x) 1 2 π π tan( x − ) 6 Câu III (1 điểm): Tính tích phân I = ∫ 4 dx 0 cos2x Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA=a .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SB và SD;I là giao điểm của SC và mặtphẳng (AMN). Chứng minh SC vuông góc với AI và tính thể tích khối chóp MBAI. Câu V (1 điểm): Cho x,y,z là ba số thực dương có tổng bằng 3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểuthức P = 3( x 2 + y 2 + z 2 ) − 2 xyz .B. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm): Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phàn (phần 1 hoặc 2) 1.Theo chương trình chuẩn:Câu VIa (2 điểm): 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ đ ộ Oxy cho điểm C(2;-5 ) và đường thẳng Δ : 3x − 4 y + 4 = 0 . Tìm trên Δ hai điểm A và B đối xứng nhau qua I(2;5/2) sao cho diện tích tam giác ABC bằng15. 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 = 0 . r Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v(1;6; 2) , vuông góc với mặt phẳng (α ) : x + 4 y + z − 11 = 0 và tiếp xúc với (S).Câu VIIa(1 điểm): Tìm hệ số của x 4 trong khai triển Niutơn của biểu thức :P = (1 + 2 x + 3x 2 )102.Theo chương trình nâng cao:Câu VIb (2 điểm): x2 y 2 1.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp ( E ) : + = 1 và hai điểm A(3;-2) , B(-3;2) 9 4. Tìm trên (E) điểm C có hoành độ và tung độ dương sao cho tam giác ABC có diện tích lớnnhất. 2.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 = 0 . r Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v(1;6; 2) , vuông góc với mặt phẳng (α ) : x + 4 y + z − 11 = 0 và tiếp xúc với (S).Câu VIIb (1 điểm): 2 1 22 2 2n n 121 Tìm số nguyên dương n sao cho thoả mãn C + Cn + Cn + ... + 0 Cn = n +1 n +1 n 2 3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu Điểm 2. Ta có y = 3x − 6mx + 3(m − 1) , 2 2 Để hàm số có cực trị thì PT y , = 0 có 2 nghiệm phân biệt 05 ⇔ x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 có 2 nhiệm phân biệtI ⇔ Δ = 1 > 0, ∀m Cực đại của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) và cực tiểu của đồ thị hàm số là 025 B(m+1;-2-2m) ⎡ m = −3 + 2 2 Theo giả thiết ta có OA = 2OB ⇔ m 2 + 6m + 1 = 0 ⇔ ⎢ 025 ⎢ m = −3 − 2 2 ⎣ Vậy có 2 giá trị của m là m = −3 − 2 2 và m = −3 + 2 2 . 1. ⎛ π ⎞ PT ⇔ cos4x+cos2x+ 3(1 + sin 2 x) = 3 ⎜1 + cos(4x+ ) ⎟ 05 ⎝ 2 ⎠ ⇔ cos4x+ 3 sin 4 x + cos2x+ 3 sin 2 x = 0 π π ⇔ sin(4 x + ) + sin(2 x + ) = 0 6 6 ⎡ π π ⎢ x =− +k π 18 3 05 ⇔ 2sin(3x + ).cosx=0 ⇔ ⎢ 6 π ⎢ x= + kπ ⎢ 2 ⎣ π π π Vậy PT có hai nghiệm x= + kπ và x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Toán khối B năm 2014 - Đề số 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN KHỐI B NĂM 2013 - 2014 Đề Số 1A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm):Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(m 2 − 1) x − m3 + m (1) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m=1 2.Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm sốđến góc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến góc tọa độO. Câu II (2 điểm): π 1. Giải phương trình : 2cos3x.cosx+ 3(1 + s in2x)=2 3cos 2 (2 x + ) 4 2. Giải phương trình : log 2 (5 − 2 x) + log 2 (5 − 2 x).log 2 x +1 (5 − 2 x) = log 2 (2 x − 5) 2 + log 2 (2 x + 1).log 2 (5 − 2 x) 1 2 π π tan( x − ) 6 Câu III (1 điểm): Tính tích phân I = ∫ 4 dx 0 cos2x Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA=a .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SB và SD;I là giao điểm của SC và mặtphẳng (AMN). Chứng minh SC vuông góc với AI và tính thể tích khối chóp MBAI. Câu V (1 điểm): Cho x,y,z là ba số thực dương có tổng bằng 3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểuthức P = 3( x 2 + y 2 + z 2 ) − 2 xyz .B. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm): Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phàn (phần 1 hoặc 2) 1.Theo chương trình chuẩn:Câu VIa (2 điểm): 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ đ ộ Oxy cho điểm C(2;-5 ) và đường thẳng Δ : 3x − 4 y + 4 = 0 . Tìm trên Δ hai điểm A và B đối xứng nhau qua I(2;5/2) sao cho diện tích tam giác ABC bằng15. 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 = 0 . r Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v(1;6; 2) , vuông góc với mặt phẳng (α ) : x + 4 y + z − 11 = 0 và tiếp xúc với (S).Câu VIIa(1 điểm): Tìm hệ số của x 4 trong khai triển Niutơn của biểu thức :P = (1 + 2 x + 3x 2 )102.Theo chương trình nâng cao:Câu VIb (2 điểm): x2 y 2 1.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp ( E ) : + = 1 và hai điểm A(3;-2) , B(-3;2) 9 4. Tìm trên (E) điểm C có hoành độ và tung độ dương sao cho tam giác ABC có diện tích lớnnhất. 2.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 = 0 . r Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v(1;6; 2) , vuông góc với mặt phẳng (α ) : x + 4 y + z − 11 = 0 và tiếp xúc với (S).Câu VIIb (1 điểm): 2 1 22 2 2n n 121 Tìm số nguyên dương n sao cho thoả mãn C + Cn + Cn + ... + 0 Cn = n +1 n +1 n 2 3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu Điểm 2. Ta có y = 3x − 6mx + 3(m − 1) , 2 2 Để hàm số có cực trị thì PT y , = 0 có 2 nghiệm phân biệt 05 ⇔ x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 có 2 nhiệm phân biệtI ⇔ Δ = 1 > 0, ∀m Cực đại của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) và cực tiểu của đồ thị hàm số là 025 B(m+1;-2-2m) ⎡ m = −3 + 2 2 Theo giả thiết ta có OA = 2OB ⇔ m 2 + 6m + 1 = 0 ⇔ ⎢ 025 ⎢ m = −3 − 2 2 ⎣ Vậy có 2 giá trị của m là m = −3 − 2 2 và m = −3 + 2 2 . 1. ⎛ π ⎞ PT ⇔ cos4x+cos2x+ 3(1 + sin 2 x) = 3 ⎜1 + cos(4x+ ) ⎟ 05 ⎝ 2 ⎠ ⇔ cos4x+ 3 sin 4 x + cos2x+ 3 sin 2 x = 0 π π ⇔ sin(4 x + ) + sin(2 x + ) = 0 6 6 ⎡ π π ⎢ x =− +k π 18 3 05 ⇔ 2sin(3x + ).cosx=0 ⇔ ⎢ 6 π ⎢ x= + kπ ⎢ 2 ⎣ π π π Vậy PT có hai nghiệm x= + kπ và x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử Đại học khối B môn Toán 2014 Đề thi thử môn Toán 2014 Đề thi thử đại học 2014 Đề thi thử đại học môn Toán khối B Đề thi thử đại học khối B 2014 Bài tập khảo sát hàm số Tính tích phân Phương trình mặt phẳngTài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán 3 năm 2022-2023 - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
17 trang 44 0 0 -
Toàn cảnh hình học Giải tích trong không gian
27 trang 39 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 36 0 0 -
Giáo trình Hình học vi phân (Dành cho hệ đào tạo từ xa)
116 trang 34 0 0 -
300 Câu trắc nghiệm Hình học không gian có đáp án
32 trang 33 0 0 -
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Tính toán trên ký hiệu toán học
32 trang 31 0 0 -
Ôn tập Phương pháp tọa độ trong không gian
13 trang 30 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 12 bài 2: Phương trình mặt phẳng
29 trang 30 0 0