Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 12
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi Đại học và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 12 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 12 ĐỀ THI THỬ ĐH ĐỀ SỐ 12Câu 1: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phítrên đường dây tải điện là A. tăng điện áp ở nơi truyền đi. B. chọn dây dẫn có điện trở suất lớn. C. tăng chiều dài dây dẫn. D. giảm tiết diện của dây dẫn.Câu 2: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lầnlượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s; chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiềudài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 3,5s. B.5,0sC.4,0s. D.2,5sCâu 3: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A.khối lượng quả nặng. B.vĩ độ địa lý. C.gia tốc trọng trường. D.chiều dài dây treo. 0, 3Câu 4: Một đọan mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = (H), tụ điện 1 .103có điện dung C = 6 (F), và một điện trở thuần R nối tiếp. Đặt vào hai đầumạch điện áp u = 100 2 cos(100 t ) (V) thì công suất P = 100W. Giá trị của R là A.20Ω và 100Ω. B.10Ω và 90Ω. C.15Ω và 85Ω. D.25Ω và 75Ω.Câu 5: Biết mạch dao động LC1 có tần số dao động riêng f1 = 7,5 MHz; mạch daođộng LC2 có tần số dao động riêng f2 = 10MHz, khi đó tần số riêng của mạch daođộng gồm L và C1 nối tiếp C2 có giá trị A.8,75 MHz. B.12,5 MHz. C.17,5 MHz. D.15 MHz.Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạchu=60 2 cos100πt(V).Khi R1=9Ω hoặc R2=16Ω thì công suất trong mạch như nhau.Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A.12Ω; 150W; B. 12;100W; C. 10Ω;150W; D.10Ω;100WCâu 7: Cho mạch RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện áp hai đầu mạch u = U0cosωt . R thay đổi được. Khi R = R1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ1. Khi R = R2 thìđộ lệch pha giữa u và i là φ2. Nếu φ1 + φ2 = 900 thì công suất mạch là 2 2 2 2U 0 U0 U2 U0 P P P P A. (R1 +R 2 ) B. 2(R1 +R 2 ) C. 2(R1 +R 2 ) D. (R1 +R 2 )Câu 8: Trong hạt nhân nguyên tử A.các proton và nơtron không tương tác nhau. B.các nuclon luôn tươngtác nhau bằng lực hút. C.các proton mang điện tích dương luôn đẩy nhau. D.các nơtron khôngmang điện không tương tác nhau.Câu 9: Trong hạt nhân nguyên tử : A.số proton luôn nhiều hơn số nơtron. B. các đồng vị phóng xạ luôn có số proton nhiều hơn số nơtron C.số proton luôn ít hơn số nuclon. D.số nơtron có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng số proton.Câu 10: Đồng vị 11 Na có chu kỳ bán rã 15 ngày là chất phóng xạ , hạt nhân con 24 24của nó là Mg. Nếu vào thời điểm khảo sát một mẫu 11 Na trong đó tỉ số khối lượngMg và Na là 0,25 thì sau bao lâu tỉ số này là 9 ? A.60 ngày. B.45 ngày. C.30 ngày. D.75 ngày.Câu 11: Công tối thiểu để bứt một điện từ ra khỏi mặt lá kim loại là 2eV. Người tachiếu áng sáng có bước sóng 0,42 m vào lá kim loại ấy được dùng làm catôt của tếbào quang điện. Để dòng quang điện triệt tiêu ta phải đặt tế bào dưới một hiệu điệnthế hãm là bao nhiêu?Biết h=6,6.10-34Js; c=3.108m/s; e=1,6.10-19C. A. 0,9576V B. 9,375V C. 0,56V D. 1,2VCâu 12: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với: A.chu kỳ dao động. B.li độ dao động. C.bình phương biên độ dao động. D.biên độ dao động.Câu 13: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạchkhi: A.đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B.đoạn mạch chỉ có cuôn cảm L. C.đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp D.đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.Câu 14: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,55eV. Chiếuđồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,39m và 2 = 0,27m vào ca tốt. Độ lớnhiệu điện thế hãm là: A.1,05 V B.0,98 V C.1,15 V D.1,00 VCâu 15: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2. với chu kì 2s, vật cókhối lượng 100g mang điện tích -0,4C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều cóE = 2,5.106v/m nằm ngang thì chu kì dao động lúc đó là: A. 1,5s. B. 1,68s C. 2,38s D. Một giá trị khác.Câu 16: Chiếu ánh sáng trắng (0,40 m 0,76 m) vào catốt của tế bào quangđiện. Nếu catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,52m , thì hiện tượngquang điện xảy ra ứng với các bức xạ có bước sóng thỏa A. > 0,52 m B. 0,52 m C. 0,52m < 0,76 D.0,40m 0,52Câu 17: Đặt điện áp u = 100 2 sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, 1 Hbiết L = , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R bằng ở hai đầu tụ C vàbằng100V.Công suất tiêu thụ mạch điện là: A. 200W B. 100 W C. 350W D. 250WCâu 18: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuầncảm L và hộp kín X. Biết Z L ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lxmắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha vớinhau thì trong hộp kín X phải có: A. LX và CX B. Không tồn tại phần tử thỏa mãn C. RX và CX D. RX và LXCâu 19: Cho phản ứng hạt nhân: 1T 1 D 0 n a . Biết độ hụt khối của các hạt 3 2 1nhân Triti m1= 0,0087(u), Đơtơri m2 = 0,0024(u), hạt m3 = 0,0305(u). Cho MeV ( ) năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 12 ĐỀ THI THỬ ĐH ĐỀ SỐ 12Câu 1: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phítrên đường dây tải điện là A. tăng điện áp ở nơi truyền đi. B. chọn dây dẫn có điện trở suất lớn. C. tăng chiều dài dây dẫn. D. giảm tiết diện của dây dẫn.Câu 2: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lầnlượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s; chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiềudài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 3,5s. B.5,0sC.4,0s. D.2,5sCâu 3: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A.khối lượng quả nặng. B.vĩ độ địa lý. C.gia tốc trọng trường. D.chiều dài dây treo. 0, 3Câu 4: Một đọan mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = (H), tụ điện 1 .103có điện dung C = 6 (F), và một điện trở thuần R nối tiếp. Đặt vào hai đầumạch điện áp u = 100 2 cos(100 t ) (V) thì công suất P = 100W. Giá trị của R là A.20Ω và 100Ω. B.10Ω và 90Ω. C.15Ω và 85Ω. D.25Ω và 75Ω.Câu 5: Biết mạch dao động LC1 có tần số dao động riêng f1 = 7,5 MHz; mạch daođộng LC2 có tần số dao động riêng f2 = 10MHz, khi đó tần số riêng của mạch daođộng gồm L và C1 nối tiếp C2 có giá trị A.8,75 MHz. B.12,5 MHz. C.17,5 MHz. D.15 MHz.Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạchu=60 2 cos100πt(V).Khi R1=9Ω hoặc R2=16Ω thì công suất trong mạch như nhau.Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A.12Ω; 150W; B. 12;100W; C. 10Ω;150W; D.10Ω;100WCâu 7: Cho mạch RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện áp hai đầu mạch u = U0cosωt . R thay đổi được. Khi R = R1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ1. Khi R = R2 thìđộ lệch pha giữa u và i là φ2. Nếu φ1 + φ2 = 900 thì công suất mạch là 2 2 2 2U 0 U0 U2 U0 P P P P A. (R1 +R 2 ) B. 2(R1 +R 2 ) C. 2(R1 +R 2 ) D. (R1 +R 2 )Câu 8: Trong hạt nhân nguyên tử A.các proton và nơtron không tương tác nhau. B.các nuclon luôn tươngtác nhau bằng lực hút. C.các proton mang điện tích dương luôn đẩy nhau. D.các nơtron khôngmang điện không tương tác nhau.Câu 9: Trong hạt nhân nguyên tử : A.số proton luôn nhiều hơn số nơtron. B. các đồng vị phóng xạ luôn có số proton nhiều hơn số nơtron C.số proton luôn ít hơn số nuclon. D.số nơtron có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng số proton.Câu 10: Đồng vị 11 Na có chu kỳ bán rã 15 ngày là chất phóng xạ , hạt nhân con 24 24của nó là Mg. Nếu vào thời điểm khảo sát một mẫu 11 Na trong đó tỉ số khối lượngMg và Na là 0,25 thì sau bao lâu tỉ số này là 9 ? A.60 ngày. B.45 ngày. C.30 ngày. D.75 ngày.Câu 11: Công tối thiểu để bứt một điện từ ra khỏi mặt lá kim loại là 2eV. Người tachiếu áng sáng có bước sóng 0,42 m vào lá kim loại ấy được dùng làm catôt của tếbào quang điện. Để dòng quang điện triệt tiêu ta phải đặt tế bào dưới một hiệu điệnthế hãm là bao nhiêu?Biết h=6,6.10-34Js; c=3.108m/s; e=1,6.10-19C. A. 0,9576V B. 9,375V C. 0,56V D. 1,2VCâu 12: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với: A.chu kỳ dao động. B.li độ dao động. C.bình phương biên độ dao động. D.biên độ dao động.Câu 13: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạchkhi: A.đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B.đoạn mạch chỉ có cuôn cảm L. C.đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp D.đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.Câu 14: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,55eV. Chiếuđồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,39m và 2 = 0,27m vào ca tốt. Độ lớnhiệu điện thế hãm là: A.1,05 V B.0,98 V C.1,15 V D.1,00 VCâu 15: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2. với chu kì 2s, vật cókhối lượng 100g mang điện tích -0,4C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều cóE = 2,5.106v/m nằm ngang thì chu kì dao động lúc đó là: A. 1,5s. B. 1,68s C. 2,38s D. Một giá trị khác.Câu 16: Chiếu ánh sáng trắng (0,40 m 0,76 m) vào catốt của tế bào quangđiện. Nếu catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,52m , thì hiện tượngquang điện xảy ra ứng với các bức xạ có bước sóng thỏa A. > 0,52 m B. 0,52 m C. 0,52m < 0,76 D.0,40m 0,52Câu 17: Đặt điện áp u = 100 2 sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, 1 Hbiết L = , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R bằng ở hai đầu tụ C vàbằng100V.Công suất tiêu thụ mạch điện là: A. 200W B. 100 W C. 350W D. 250WCâu 18: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuầncảm L và hộp kín X. Biết Z L ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lxmắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha vớinhau thì trong hộp kín X phải có: A. LX và CX B. Không tồn tại phần tử thỏa mãn C. RX và CX D. RX và LXCâu 19: Cho phản ứng hạt nhân: 1T 1 D 0 n a . Biết độ hụt khối của các hạt 3 2 1nhân Triti m1= 0,0087(u), Đơtơri m2 = 0,0024(u), hạt m3 = 0,0305(u). Cho MeV ( ) năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạt nhân nguyên tử Mạch điện xoay chiều Đề luyện thi Đại học môn Vật lý Đề thi thử khối A môn Vật lý Đề thi thử Đại học năm 2014 Đề ôn thi Đại học khối AGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 436 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 98 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 48 0 0 -
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 trang 43 0 0 -
62 trang 38 1 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 34 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
89 trang 32 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 29 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 trang 27 0 0