Đề thi thử đại học môn Vật Lý lần thứ 20
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 343.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo và tuyển tập các đề thi thử đại học môn Vật Lý giúp các bạn ôn thi tuyển sinh cao đẳng , đại học tốt hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học môn Vật Lý lần thứ 20Đề luyện thi ĐH-CĐ 2009-2010 GV Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 20. Năm học 2009-2010 Môn. Vật Lý. Thời gian. 90phút (Số câu trắc nghiệm. 60 câu)I. Phần chung cho tất cả các thí sinhCâu 1. Chọn phát biểu sai: A. Hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối xứng nhau. B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên ñến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn luôncùng chiều. C. Trong dao động điều hoà, khi ñộ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm. D. Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc ñặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn MN = 8 cm. Giả sử tại thời điểm t = 0 vật ở vị trícó li độ cực đại (+) thì cho đến lúc t = /30 ( s) vật đi được quãng đường dài 6 cm. Phương trình dao động của vật : A. x = 4cos(20t ) cm. B. x = 4 cos (20t + ) cm. C. x = 4 cos (10t + ) cm.D. x = 4 cos (20t + ) cm.Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α 0. Khivật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức: v2 v2 v2g α 0 - glv2. α 0 = α2 + 2 . α0 - =α 0 2 -α 2 . 2 2 2 2 2 A. B. α = C. D. α = . ω gl lCâu 4. Vật A và B lần lượt có khối lượng là m và 2m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳngđứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình vẽ 2). g là gia tốc rơi tự. Khi hệ đang đứng yên ở vị trícân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là A. g/2 và g. B. 2g và g. C. g/2 và g. D. g và g.Câu 5. Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí Acân bằng theo chiều dương thì vật 2: A. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm.. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B C. Qua vị trí biên có li độ âm. D. Qua vị trí biên có li độ dương.Câu 6. Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải Hình vẽ 2 A. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. B. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian. C. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.Câu 7. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạtnhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.Câu 8. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100( N .m −1 ) và vật nhỏ có khối lượng m = 250( g ) , daođộng điều hoà với biên độ A = 6(cm) . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 7π ( s ) vật đi được quãng đường0 s), sau 120 A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.Câu 9. Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người A. Âm sắc của âm. B. Mức cường độ âm C. Tần số âm. D. Biên độ của âmCâu 10. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2 phát ra 2 sóng cóbiên độ lần lượt là 2cm và 4cm ,bước sóng λ = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10cm sẽ có biên độ A. 1,5 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2,5 cm.Câu 11. Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bị bịt, tần số của âm cỏ bảnphát ra sẽ như thế nào? A. Tăng lên gấp 2 lần B. Tăng lên gấp 4 lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học môn Vật Lý lần thứ 20Đề luyện thi ĐH-CĐ 2009-2010 GV Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 20. Năm học 2009-2010 Môn. Vật Lý. Thời gian. 90phút (Số câu trắc nghiệm. 60 câu)I. Phần chung cho tất cả các thí sinhCâu 1. Chọn phát biểu sai: A. Hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối xứng nhau. B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên ñến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn luôncùng chiều. C. Trong dao động điều hoà, khi ñộ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm. D. Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc ñặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn MN = 8 cm. Giả sử tại thời điểm t = 0 vật ở vị trícó li độ cực đại (+) thì cho đến lúc t = /30 ( s) vật đi được quãng đường dài 6 cm. Phương trình dao động của vật : A. x = 4cos(20t ) cm. B. x = 4 cos (20t + ) cm. C. x = 4 cos (10t + ) cm.D. x = 4 cos (20t + ) cm.Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α 0. Khivật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức: v2 v2 v2g α 0 - glv2. α 0 = α2 + 2 . α0 - =α 0 2 -α 2 . 2 2 2 2 2 A. B. α = C. D. α = . ω gl lCâu 4. Vật A và B lần lượt có khối lượng là m và 2m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳngđứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình vẽ 2). g là gia tốc rơi tự. Khi hệ đang đứng yên ở vị trícân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là A. g/2 và g. B. 2g và g. C. g/2 và g. D. g và g.Câu 5. Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí Acân bằng theo chiều dương thì vật 2: A. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm.. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B C. Qua vị trí biên có li độ âm. D. Qua vị trí biên có li độ dương.Câu 6. Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải Hình vẽ 2 A. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. B. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian. C. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.Câu 7. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạtnhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.Câu 8. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100( N .m −1 ) và vật nhỏ có khối lượng m = 250( g ) , daođộng điều hoà với biên độ A = 6(cm) . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 7π ( s ) vật đi được quãng đường0 s), sau 120 A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.Câu 9. Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người A. Âm sắc của âm. B. Mức cường độ âm C. Tần số âm. D. Biên độ của âmCâu 10. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2 phát ra 2 sóng cóbiên độ lần lượt là 2cm và 4cm ,bước sóng λ = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10cm sẽ có biên độ A. 1,5 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2,5 cm.Câu 11. Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bị bịt, tần số của âm cỏ bảnphát ra sẽ như thế nào? A. Tăng lên gấp 2 lần B. Tăng lên gấp 4 lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi đại học môn vật lý ôn thi đại học môn vật lý luyện thi đại học môn vật lý đề cương ôn thiGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 296 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 218 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
100 Câu hỏi trắc nghiệm môn Mạng máy tính
8 trang 42 0 0