Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011: MÔN HÓA - Mã đề: 456

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học năm 2011: môn hóa - mã đề: 456, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011: MÔN HÓA - Mã đề: 456 Gv: Vũ Duy Khôi Đ Ề THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011: MÔN HÓA HỌCTrường THPT Vân Cốc (Thời gian làm bài: 90 phút ) .…………&………….………………………&……………………... Mã đề: 456 1). Amin nào sau đây là amin bậc 2 A). iso-propylamin B). n -propylamin C). Etylmetylamin D). Trimetylamin 2). Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: CO(k) + H2O(k) D CO2 (k) + H2 (k) thì cân b ằng sẽ: A). Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng B). Chuyển dịch theo chiều thuận C). Không chuyển dịch D). Chuyển dịch theo chiều nghịch 3). Ch ất X có CTPT là C11H20O4. X + NaOH ® muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 2 rượuetanol và propanol-2. Xác định CTCT của X? A). CH3-CH2-OOC- (CH2)6-COO-CH2-CH2-CH3 B). CH3-CH2-OOC- (CH2)4-COO-CH(CH3)2 C). CH3-OOC- (CH2)5-COO-CH(CH3)2 D). CH3-CH2-COO-(CH2)4-COO-CH(CH3)2 4). Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào khi đ ể ngoài không khí sẽ bị oxi hoá tạo th ànhlớp oxit bám chắc có khả năng bảo vệ kim loại khỏi bị oxi hoá tiếp. A). Fe B). Ag C). Cu D). Al 5). Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2 . Đ ốt cháy ho àn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khíCO2 (đktc). Để trun g hoà 0,3mol X cần 500ml ddNaOH 1M. Xác định CTCT của 2 axit? A). HCOOH và CH3COOH B).CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH C). HCOOH và HOOC-COOH D). CH3-COOH và CH3- CH2 - COOH 6). Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. nung kếttủa A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho luồng khí H2 dư qua B nung nóng thu đượcchất rắn C gồm: A). Al2O3 và Zn B). Al và Zn C). Al2O3 D). ZnO và Al2O3 7). Cho các oxit SiO2 , Fe2O3 , Al2O3 , CuO. Để phân biệt các oxit trên ta có th ể dùng 1 thuốcthử nào sau đây? A). Dung dịch HCl B). Dung d ịch NaOH C). Tất cả đều sai D). H2O 8). Thêm 250 ml dung d ịch NaOH 2M vào 200 ml dung d ịch H3PO4 1,5M. Muối tạo th ành vàkhối lượng tương ứng là: A). 12,0g NaH2PO4 và 28,4g Na2HPO4 B). 24,0g NaH2PO4 và 14,2g Na2HPO4 C). 1 kết quả khác D). 1 4,2g Na2HPO4 và 32,8g Na3PO4 9). Trong 1 loại quặng boxit có 50% Al2O3. Nhôm luyện từ quặng đó còn chứa 1,5% tạp chất.Hiệu suất p hản ứng là 100%. Lượng Al( có lẫn cả tạp chất) thu được khi luyện 0,5 tấn quặngboxit là bao nhiêu? A). 134,338 kg B). 136,386 kg C). 150,56 kg D). 130,38 kg 10). 1 dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với 1 dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện đểthu được kết tủa sau phản ứng là: A). b < 5a B). a = b C). b < 4 a D). a = 2b 11). Để thu được tơ Capron ngoài phản ứng trùng hợp Caprolactam, ta còn có thể đi từ phảnứng trùng ngưng monome nào sau đây? A). Axit e- aminocaproic B). Axit w- aminocaproic C). Axit w- aminoenantoic D). Axit d- aminocaproic 12). Kh ử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độcao, thu đư ợc 40g hỗn hợp chất rắn X và 13,2g khí CO2. Tìm giá trị của m? A). 54,2g B). 44,8g C). 48,64g D). 42,6g 13). Có bao nhiêu tripeptit được hình thành từ 2 phân tử aminoaxit là Glyxin và Alanin, thỏam ãn trong mỗi phân tử tripeptit đều có mặt của cả Glyxin và Alanin? A). 10 B). 8 C). 12 D). 6 14). Cho chất X tác dụng với dd NaOH được ddY. Cô cạn ddY được chất rắn Z và hỗn hợp h ơiQ. Từ Q chưng cất thu được chất A, cho A tráng gương thu được sản phẩm B. Cho B tác dụngvới dd NaOH lại thu được chất Z. Xác định CTCT của X? A). CH3COOCH=CH2 B). HCOOCH2CH=CH2 C). HCOO-C(CH3)=CH2 D). HCOOCH=CH-CH2 15). Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, ta thu được chất rắn A.Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 lít khí H2 thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệtnhôm? A). 85% B). 75% C). 100% D). 80% 16). Nước cường toan là hỗn hợp 1 thể tích axit HNO3 đặc với 3 thể tích axit HCl đặc, có tínho xi hoá rất mạnh. Nó có thể hòa tan được mọi kim loại, kể cả Au và Pt. Nguyên nhân tạo nên tínho xi hoá mạnh của nước cường toan là: A). Do nguyên nhân khác B). Do tạo ra clo nguyên tử có tính oxi hoá rất mạnh C). Do tính chất oxi hoá mạnh của ion NO3- D). Do tính chất axit mạnh của HNO3 và HCl 17). Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm 3 rượu no, đơn ch ức, mạch hở( đều có số nguyên tử Ctrong phân tử ³ 2) AOH,BOH,ROH với H2SO4 đặc ở 140 0C , ta thu được 111,2g hỗn hợp gồm 6ete có số mol bằng nhau. Tính số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp ban đầu? A). 0,75 mo ...

Tài liệu được xem nhiều: