Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học năm 2012-2013 đề thi môn: vật lí đề 6, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ ĐỀ 6Nguồn: diemthi.24h.com.vn ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍCâu 1: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểmtiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động nàylà A. A = 36cm và f = 2Hz. B. A = 18cm và f = 2Hz. C. A = 72cm và f = 2Hz. D. A = 36cm và f = 4Hz.Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 0,05cos10t(m) . Tại thời điểm t =0,05s, vật có li độ và vận tốc lần lượt là A. x = 0 (m) và v = – 0,5 (m/s). B. x = 0 (m) và v = 0,5 (m/s). C. x = 0,05 (m) và v = – 0,5 (m/s). D. x = 0,05 (m) và v = 0,5 (m/s).Câu 3: Một chất điểm M dao động điều hòa trên một đường thẳng xung quanh một điểm O vớichu kì T = 0,314s. Chọn gốc tọa độ là điểm O. Tại thời điểm ban đầu, tọa độ của M là x = +2cmvà vận tốc của nó bằng không thì phương trình dao động của m là A. x 2sin 20t(cm) . B. x 2cos(20t )(cm) . 2 C. x 2cos t(cm) . D. x 2cos 20t(cm) .Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của conlắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = – 0,016 J. B. Wt = – 0,008 J. C. Wt = 0,016 J. D. Wt = 0,008 J.Câu 5: Một con lắc đơn dài l = 2,0m dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g 9,8m / s 2 . Số dao động toàn phần nó sẽ thực hiện được trong 5 phút là A. 2. B. 22. C. 106. D. 234.Câu 6: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. quả lắc đồng hồ. B. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D. cầu rung khi có ôtô chạy qua.Nguồn: diemthi.24h.com.vnCâu 7: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động là A. 0,25m. B. 0,5m. C. 1m. D. 2m.Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, vận tốc truyền sóng là 0,5m/s, hai nguồn điểm cócùng tần số 40Hz. Khoảng cách giữa các đỉnh hai hypebol cùng loại liên tiếp trên mặt nước là A. 1,25cm. B. 1,25m. C. 125cm. D. 12,5cm.Câu 9: Cường độ âm có đơn vị là A. W/m2. B. W. C. N/m2. D. N/m.Câu 10: Bố trí hai nguồn điểm S1, S2 nằm cách nhau 12cm cùng dao động với biểu thức s = acos100t. Vận tốc truyền sóng là 0,8m/s. Trên đoạn thẳng S1S2 có số điểm dao động mạnh nhấtlà A. 14. B. 15. C. 16. D. không xác định được.Câu 11: Biện pháp tạo dòng điện một chiều có công suất cao, giá thành hạ nhất là A. dùng pin. B. dùng ắc qui. C. dùng máy phát điện một chiều. D. chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.Câu 12: Hai tụ điện có điện dung C1 và C2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều có dungkháng là 1 1 1 1 A. ZC với . C C C1 C 2 1 B. ZC với C = C1 + C2 . C 1 1 1 C. Z C C với . C C1 C 2 D. Z C C với C C1 C 2 .Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp là R = 40, cuộn thuần cảm L =0,5 H và tụ điện C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 160 cos100t (V). Độ lệch pha giữa i và u bằng /4. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thứcNguồn: diemthi.24h.com.vn A. i = 2 2cos(100t )(A). . 4 B. i = 2 2cos(100t )(A). 4 C. i = 2 2cos(100t )(A) hoặc i = 2 2cos(100t )(A). 4 4 D. i = 2 2cos(100t )(A) hoặc i = 2 2cos(100t )(A). 4 2Câu 14: Hoạt động của biến áp dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. tác dụng của lực từ.Câu 15: Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác thì A. Ud = Up. B. Ud = Up 3 . C. Ud = Up 2 . D. Ud = Up/ 3 .Câu 16: Hệ số công suất của một mạch điện xoay chiều bằng A. R.Z. B. R/Z. C. ZL/Z. D. ZC/Z. 0, 2 1Câu 17: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 20, L = H và C = F . Để trong 2000mạch có cộng hưởng thì tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu mạch phải có g ...