Danh mục

Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 888) - Trường THPT chuyên Bắc Ninh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh, sinh viên "Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 888)" của Trường THPT chuyên Bắc Ninh. Đề thi gồm có 60 câu hỏi trắc nghiệm khách quan được chia thành các phần cụ thể là phần chung, phân riêng và phần chương trình nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 888) - Trường THPT chuyên Bắc NinhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 THPT CHUYÊN BẮC NINH Môn thi: Vật lý, Khối A, A1 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 06 trang) (60 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 888 Số báo danh:...............................................................................Cho các hằng số h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10-19 C, me = 9,1.10 -31 kgI. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bìnhcộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch phacủa hai dao động thành phần đó là : A. 1200. B. 1050 C. 143,10. D. 126,9 0.Câu 2: Tại một nơi chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắcthêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 100 cm. B. 101 cm. C. 98 cm. D. 99 cm.Câu 3: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hòa với biên độgóc  0 tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây tại vị trí có động năng gấp hai lần thế nănglà A. T  mg  2  2cos  0  B. T  mg  4  cos  0  C. T  mg  4  2cos  0  D. T  mg  2  cos  0 Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn l . Kích thích cho con lắc daođộng điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc của con lắc không lớnhơn gia tốc rơi tự do g nơi đặt con lắc là T 3 . Biên độ dao động A của con lắc bằng A. 2 l B. 3 l C. l 2 D. 2 lCâu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng. B. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động. C. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng. D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng cóđộ lớn cực đạiCâu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vậtsao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là  0  60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g  10 m s 2 . Bỏ qua mọima sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là 2 2 2 2 A. 0 m s B. 10 5 3 m s C. 10 3 m s D. 10 6 3 m sCâu 7: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m  100 g , lò xo có độcứng k  10 N m . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là   0, 2 . Lấy g  10 m s 2 ,   3,14 . Banđầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6 cm. Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thờiđiểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là A. 28, 66 cm s B. 38, 25 cm s C. 25, 48 cm s D. 32, 45 cm sCâu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng mlên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng A. 0,41W. B. 0,64W. C. 0,5W. D. 0,32WCâu 9: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thangmáy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểmmà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là :Mã đề 888 1 A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. ...

Tài liệu được xem nhiều: